Câu 68. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn ra thêm 5 cm ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . A. 2 kg 5 kg C. 500 g D. 200 g
Câu 68. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn ra thêm 5 cm ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . A. 2 kg 5 kg C. 500 g D. 200 g
Để lò xo dãn thêm 5cm\(\Rightarrow\Delta l=5cm=0,05m\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,05=5N\)
Lực đàn hồi chính là lực cần để treo vật:
\(\Rightarrow P=F_{đh}=5N\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)
Chọn C
Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m có chiều dài tự nhiên là 50 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 0,5 kg, lấy g = 10m/ s 2 . Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
Tại VTCB ta có:
→ P = F (1 điểm)
→ mg = k (l – l 0 )
↔ 0,5.10 = 100(l - 0,5)
→ l = 0,55(m) = 55(cm) (1 điểm)
Một vật có khối lượng 0,4 kg được treo vào lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng sao cho lò xo dãn 15 cm rồi thả cho dao động, cho g = π 2 = 10 m/ s 2 . Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng có giá trị gần nhất là
A. 0,8 m/s.
B. 0,1 m/s
C. 1,4 m/s
C. 1,4 m/s
Một vật có khối lượng 0,4 kg được treo vào lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng sao cho lò xo dãn 15 cm rồi thả cho dao động, cho g = π2 = 10 m/s2 . Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng có giá trị gần nhất là
A. 0,8 m/s.
B. 0,1 m/s.
C. 1,4 m/s.
D. 1 m/s.
Đáp án C
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δl 0 = mg k = 0 , 4 . 10 80 = 5 cm .
→ Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 15 cm rồi thả nhẹ vật dao động với biên độ A = 10 cm.
→ Tốc độ cực đại của vật v m k 80 0 , 4 2 cm s max
Một vật có khối lượng 0,4 kg được treo vào lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng sao cho lò xo dãn 15 cm rồi thả cho dao động, cho g = π2 = 10 m/s2 . Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng có giá trị gần nhất là
A. 0,8 m/s.
B. 0,1 m/s.
C. 1,4 m/s.
D. 1 m/s.
Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài l0=25cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo vật nặng có khối lượng m = 0,5 kg thì lò xo có chiều dài l. Biết lò xo có độ cứng 100N/m; lấy g = 10m/s2. Tìm chiều dài lò xo khi treo vật?
Lực đàn hồi có độ lớn:
\(F_{đh}=P=10m=10\cdot0,5=5N\)
Độ dãn lò xo khi treo vật:
\(\)\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)
Chiều dài lò xo khi treo vật:
\(l=l_0+\Delta l=25+5=30cm\)
Đáp án:
200N/m;20N
Giải thích các bước giải:
Khi treo vật nặng và lò xo thì trọng lực cân bằng với lực đàn hồi:
\(P1=F_{dh}\Leftrightarrow P1=k.\Delta\)l
\(\Rightarrow k=\dfrac{P1}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,05}=200\) ( N/m )
Khi treo vật P2
\(P2=F_{dh2}\Leftrightarrow P_2=k.\Delta l_2\)
\(\Rightarrow P=200.0,1=20\left(N\right)\)
Ta có : F = k.đentaL
<=> đentaL = F/k
<=> L - L0 = (0,5.10)/100 = 0,05 (m)
<=> L - L0 = 5 (cm)
<=> L = 5 + L0 = 5 + 25 = 30 ( cm )
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 5 cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối lượng m 1 =0,5 kg, lò xo dài l 1 =1 cm. Nếu treo một vật khác có khối lượng m 2 chưa biết, thì nó dài 6,5 cm. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Tính độ cứng của lò xo và khối lượng m 2 chưa biết
Ta có Flx = P ⇒ k(l – l0) = mg
Do độ cứng của lò xo không đổi nên:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi vật có li độ + 2 cm, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo có độ lớn
A. 3 N và hướng xuống
B. 3 N và hướng lên
C. 7 N và hướng lên
D. 7 N và hướng xuống
- Khi vật ở li độ + 2 cm thì lò xo dãn 7 cm so với chiều dài lúc đầu.
- Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính bằng lực đàn hồi của lò xo:
- Theo địn luật III Niuton thì lực này hướng xuống vì lực đàn hối hướng lên.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật có li độ + 2 cm, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo có độ lớn
A. 3 N và hướng xuống.
B. 3 N và hướng lên.
C. 7 N và hướng lên.
D. 7 N và hướng xuống.
Đáp án D
Khi vật ở li độ + 2 cm thì lò xo dãn 7 cm so với chiều dài lúc đầu.
+ Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính bằng lực đàn hồi của lò xo
→ F = k.Dl’ = 100.0,07 = 7 N
+ Theo địn luật III Niuton thì lực này hướng xuống vì lực đàn hối hướng lên.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g = 10 m/ s 2 . Khi vật có li độ + 2 cm, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo có độ lớn
A. 3 N và hướng xuống.
B. 3 N và hướng lên.
C. 7 N và hướng lên.
D. 7 N và hướng xuống.
Đáp án D
+ m = 5 cm.
+ Khi vật ở li độ + 2 cm thì lò xo dãn 7 cm so với chiều dài lúc đầu.
+ Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính bằng lực đàn hồi của lò xo
® F = k.Dl’ = 100.0,07 = 7 N
+ Theo địn luật III Niuton thì lực này hướng xuống vì lực đàn hối hướng lên.