Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hạnh Bích Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Linh Đan
Xem chi tiết
Lida Oanh
Xem chi tiết
Lida Oanh
5 tháng 12 2023 lúc 19:56

cứu SOS

 

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
trần thị mai linh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
14 tháng 4 2019 lúc 21:16

(hình tự vẽ vì dễ)

a, vì BD=CE mà 2 cạnh này đều phụ với BC nên BE=CD

xét t.giác ABE và t.giác ACD có:

          AB=AC(gt)

         \(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{ACD}\)(vì \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\))

         BE=CD(cmt)

=> t.giác ABE=t.giác ACD(c.g.c)

=>AE=AD

=>t.giác DAE cân tại A

b, xét 2 t.giác vuông DHB và EKC có:

            DB=EC(gt)

           \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)(gt)

=>t.giác DHB=t.giác EKC(CH-GN)

=>DH=EK

Tiến Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 10:21

a: Xét ΔCAB và ΔCED có

CA=CE

góc ACB=góc ECD

CB=CD

=>ΔCAB=ΔCED

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔEDK vuông tại K có

AB=ED

góc ABH=góc EDK

=>ΔABH=ΔEDK

 

Hdodudg
Xem chi tiết
Ty Na
Xem chi tiết
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
Xem chi tiết

Mình làm phần d) thôi nhé!

Theo phần a) ta có được: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)(2 góc tương ứng:

Tam giác ABI = Tam giác ACI)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180\)(2 góc kề bù)

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90\)

Xét tam giác ABI vuông tại I, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(AB^2=AI^2+BI^2\)(1)

Xét tam giác ADI vuông tại D, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(AI^2=AD^2+DI^2\)(2)

Xét tam giác BDI vuông tại D, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(BI^2=DI^2+BD^2\)(3)

Thay (2),(3) vào (1) ta có được:

\(AB^2=AD^2+DI^2+DI^2+BD^2\)

(hay) \(AB^2=AD^2+BD^2+2DI^2\)(ĐPCM)