Một ôtô có trọng lượng 700N chuyển động trên mặt đường bằng phẳng với vận tốc không đổi . Hệ số ma sát 0,036. Hỏi lực phát động tác dụng vào ô tô? (vẽ hình ) 2 điểm
Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động, khi qua A có vận tốc 36km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều sau 10s thì đến B vận tốc đạt 72km/h với lực kéo bằng 6000N không đổi
a/ Tính lực ma sát của xe với mặt đường. Từ đó tìm hệ số ma sát?
b/ Sau khi đến B xe tắt máy xuống dốc nghiêng 30 độ. Hệ số ma sát 1/4 √3. Tìm vận tôc tại chân dốc. dốc dài 30m
Đổi : 72 km/h =20 m /s ; 36 km /h=10 m/s; 2 tấn = 2000 kg
a, Gia tốc của xe :\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{20-10}{10}=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu theo Ox: N=P=mg=2000.10=20000(N)
Chiếu theo Oy :\(F_k-F_{ms}=ma\Rightarrow F_{ms}=F_k-m\cdot a=6000-2000\cdot1=4000\left(N\right)\)
Hệ số ma sát: \(\mu=\dfrac{F_{ms}}{N}=\dfrac{4000}{20000}=0,2\)
b, Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên trục Oy cùng chiều với \(\overrightarrow{N}\)
\(N=sin30^o\cdot P=sin30^o\cdot mg=sin30^o\cdot2000\cdot10=10000\left(N\right)\)
Chiếu lên trục Ox < lấy theo Oy>
\(-F_{ms}=ma'\Rightarrow a'=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-\dfrac{\dfrac{1}{4\sqrt{3}}\cdot10000}{2000}=-\dfrac{5}{4\sqrt{3}}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Vận tốc tại chân dốc
\(v'=\sqrt{2\cdot a's+v^2}=\sqrt{2\cdot\dfrac{-5}{4\sqrt{3}}\cdot30+20^2}=18,89\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N.
a. Tìm hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.
b. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30o so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trên mặt dốc là µ2 = 1 5 3 . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không?
c. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe một lực có độ lớn thế nào?
a. Áp dụng định lý động năng
A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2
Công của lực kéo A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05
b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không
Áp dụng định lý động năng
A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )
⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )
⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.
c. Áp dụng định lý động năng
A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )
Công của lực kéo
A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )
Một xe ô tô có khối lượng 2 tấn được xem như chất điểm, đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 18 km/h thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn 1600 N. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10 m/s2.
a. Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên ô tô.
b. Tính độ lớn lực ma sát và gia tốc của ô tô.
c. Tính quãng đường ô tô đi được sau 8 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
giúp em với ;-;
Câu 9. Một ô tô có khối lượng 10 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thi tắt máy chuyển động chậm dần đều.Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là u = 0.04 .Lầy g = 10 m/s2.Vẽ hình xác định các lực tác dụng lên ô tô và tính quãng đường ô tô đi được từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại.
<Bạn tự vẽ hình>
Đổi 10 tấn =10000 kg ; 36km/h=10m/s
Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên trục Oy :\(N=P=m\cdot g=10000\cdot10=100000\left(N\right)\)
Chiếu lên trục Ox: \(-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{-\mu N}{m}=\dfrac{-0,04\cdot100000}{10000}=-0,4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại là
\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot\left(-0,4\right)}=125\left(m\right)\)
Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 18 km/h thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 50 m thì đạt vận tốc 54 km/h. Biết lực kéo của động cơ xe có độ lớn 2200 N, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ.
Lấy g = 10 m/s2.
a/ (0,5 điểm) Vẽ hình biểu diễn các lực cơ bản tác dụng lên vật.
b/ (0,5 điểm) Tính gia tốc của vật.
c/ (1,0 điểm) Tính hệ số ma sát μ giữa bánh xe và mặt đường.
a/ (0,5 điểm)
b/ (0,5 điểm)
Gia tốc:
c/ (1,0 điểm)
Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)
Một ô tô khối lượng 2 tấn, bắt đầu chuyển động trên một mặt đường nằm ngang. Sau khi chuyển động được quảng đường 15m vận tốc của ô tô là 54km/h. Cho hệ số ma sát bằng 0,08
a) Tính lực phát động của động cơ và công suất của động cơ?
b)Tính thời gian ô tô chuyển động trên quảng đường đó?
Tham khảo
a. v = 54km/h = 15m/s
m = 2 tấn = 2000kg
Lực ma sát:
F\(_{ms}\)=μN=μmg=0,08.2000.10=1600N
Áp dụng định lý biến thiên động năng
12m(v\(^2\)−0)=A\(_F\)+A\(_N\)+A\(_P\)+A\(_{F_{ms}}\)
⇒12.2000.152=AF+0+0−Fms.s=AF−1600.15
⇒A\(_F\)=249000J
Lực động cơ
A\(_F\)=F.s
⇒249000=F.15
⇒F=16600N
b. Thời gian ô tô chuyển động
\(v^2-0^2\)=2as
⇒15\(^2\)=2.a.15
⇒a=7,5(m/\(s^2\))v=at
⇒15=7,5.t
⇒t=2(s)
Một xe ô tô khối lượng m = 2 t ấ n chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200 m thì đạt được vận tốc v = 72 k m / h . Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. – 200 kJ
B. –500kJ
C. –300kJ
D. –100kJ
+ Theo định luật II Niwton:
P → + N → + F → m s + F → k = m a →
+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy: F k = m a + F m s = m a + k P = m ( a + k g )
Gia tốc chuyển động của ô tô:
a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2
Lực kéo của động cơ ô tô là:
F k − m ( a + k g ) = 2000 . 1 , 5 = 3000 N .
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên
quãng đường s là: A = F k . s = 600 . 000 J = 600 k J
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = − F m s . s = − k m g . s = − 200 . 000 J = − 200 k J
Chọn đáp án A
Một xe ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200m thì đạt được vận tốc v = 72km/h. Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g = 10m/s2.
Theo định luật II Newton ta có: P → + N → + F m s → + F k → = m a →
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a và − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)
Gia tốc chuyển động của ô tô:
− P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:
A = Fk.s = 600.000J = 600kJ
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ
Một ô tô có khối lượng 200kg chuyển động trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo bằng 100N. cho hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0.025.tính gia tốc của ô tô . lấy g =10m/s2
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F=ma\Leftrightarrow100-\mu mg=m.a\Rightarrow a=\dfrac{100-0,025.200.10}{200}=...\left(m/s^2\right)\)