Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 22:57

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHK vuông tại H có 
AH chung

HB=HK

Do đó: ΔAHB=ΔAHK

b: Ta có; ΔAHB=ΔAHK

nên \(\widehat{HAK}=\widehat{BAH}\)

mà \(\widehat{BAH}=\widehat{EHA}\)

nên \(\widehat{EHA}=\widehat{HAK}\)

Bình luận (0)
zxcvbnm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 19:16

Xét tam giác AEH và tam giác AHB, có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{A}:chung\)

Vậy tam giác AEH đồng dạng tam giác AHB ( g.g )

Bình luận (0)
Sakura kinomoto
Xem chi tiết
nguyễn tiến đạt
Xem chi tiết
hoangthianhdao
26 tháng 4 2016 lúc 14:19

ghi sai de roi

Bình luận (0)
hoangthianhdao
26 tháng 4 2016 lúc 14:20

ko phai tam giac can thi lam sao hb = hc dc

Bình luận (0)
Thái Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
25 tháng 2 2019 lúc 20:26

A B C H

Giải: a) Ta có : \(S_{\Delta ABC}\)\(\frac{AH.BC}{2}\) (1)

                      \(S_{\Delta ABC}\)\(\frac{AB.AC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{AH.BC}{2}=\frac{AB.AC}{2}\) => AH.BC = AB.AC (Đpcm)

b) Xét t/giác ABC vuông tại A (áp dụng định lí Pi - ta - go)

Ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625

=> BC = 25

Ta có: AH.BC = AB.AC (cmt)

hay AH. 25 = 15.20

=> AH.25 = 300

=> AH = 300 : 25

=> AH = 12

c) chưa hc

Bình luận (0)
canthianhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 5 2021 lúc 15:24

A B C 25 H E D

a, Xét tam giác EHA và tam giác HBA ta có ; 

^HEA = ^BHA = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác EHA ~ tam giác HBA ( g.g ) (1) 

Xét tam giác HBA và tam giác BCA ta có : 

^BHA = ^CAB = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác HBA ~ tam giác BCA ( g.g ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra : tam giác EHA ~ tam giác ACB 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn Trường An
1 tháng 5 2021 lúc 15:34
a) Ta có góc AHE +góc HAE=90°(∆HAE có E=90°) Góc HAE+ góc C=90° Suy ra góc AHE=góc C Xét 2tam giác EHA và ACB có Góc EHA=C Góc E= góc A =90° Suy ra 2 tam giác đồng dạng(g.g) Chứng minh ADHE là HCM => Các cạnh đối bằng nhau =>AD=EH Từ 2 tam giác đã cm ở câu trên =>EH/EA=AC/AB Mà EH=AD=>AD/AE=AC/AB (¹) Xét ∆ADE và ∆ACD có Góc A chung Tỉ số (¹) => ∆ADE đồng dạng ∆ACB(c.g.c) b)Vì ADHE là HCM ( câu a) =>DE=AH( đg chéo) Saed/Sabc=(DE/BC)² Vì DE=AH =>Saed/Sabc=(10/25)²=4/25 Sabc=AH.BC/2=10.25/2=125 Vì Saed/Sabc=4/25 thay Sabc =125 =>Saed=125*4/25=20(cm²)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DINH HUY TRAN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:54

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bình luận (0)
Được Hảo Hán!!
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 3:01

loading...

 

Bình luận (0)
Được Hảo Hán!!
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 3:00

a: Xet ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

AH=15*20/25=12(cm)

c: ΔAHB vuông tại H có HM vuông góc AB

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN vuông góc AC

nên AN*AC=AH^2=AM*AB

Bình luận (0)