Những câu hỏi liên quan
Trang Trần huyền
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
14 tháng 3 2023 lúc 20:46

`a)`

`Delta ABC` có :

`hat(BAC)+hat(C_1)+hat(B)=180^0` ( đlý )

hay `80^0+hat(C_1)+60^0=180^0`

`=>hat(C_1)=40^0`

mà `hat(B)>hat(C_1)(60^0>40^0)`

nên `AC>AB`( Qhệ giữa góc và cạnh đối diện trong `Delta` )

`b)`

Có `M` là tđ của `BC`

`=>MB=MC`

Xét `Delta ABM` và `Delta CDM` có :

`{:(AM=DM(GT)),(hat(M_1)=hat(M_2)(đối.đỉnh)),(BM=MC(cmt)):}}`

`=>Delta ABM=Delta CDM(c.g.c)`

`=>AB=CD` ( 2 cạnh t/ứng )(đpcm)

Bình luận (0)
Trang Trần huyền
14 tháng 3 2023 lúc 20:30

Giúp tôi

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 5 2022 lúc 1:12

\(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}=180^o-80^o-60^o=40^o\)

Có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) suy ra \(AB< AC< BC\).

Xét tứ giác \(ABDC\) có hai đường chéo \(AD,BC\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABDC\) là hình bình hành. 

Suy ra \(AB=CD\).

\(AB+AC=AB+CD>AD\) (bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(ACD\))

Xét tam giác \(ACD\) có hai trung tuyến \(AN,CM\) cắt nhau tại \(K\) nên \(K\) là trọng tâm tam giác \(ACD\) suy ra \(CK=\dfrac{2}{3}CM\).

Mà \(BC=2CM\) suy ra \(BC=3CK\).

Bình luận (0)
Quynhnhu
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:05

a) Theo mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác:

\(\widehat{B}>\widehat{C}\Rightarrow AC>AB\)

b) Dễ thấy \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\Rightarrow AB=CD\)

Do AC > AB nên AC > CD.

Xét tam giác ACD có AC > CD nên \(\widehat{CDA}>\widehat{CAD}\)

c) Do \(\Delta ABM=\Delta DCM\Rightarrow\widehat{CDA}=\widehat{BAD}\)

Vậy nên \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)

Suy ra tia phân giác AJ nằm trong góc BAM hay nằm ngoài góc CAM.

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:07

A A B B C C M M D D J J

Bình luận (0)
Dang Khanh Ngoc
11 tháng 2 2018 lúc 12:42

ai trl cho mình câu này với :

Cho tam giác ABC có góc B > góc C.

a. So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm Đ sao cho MD=MA. Chứng minh góc CDA > góc CAD.

c. Chứng minh rằng tia phan giác của góc BAC nằm NGOÀI góc CAM.

Bình luận (0)
Nhi Phan Yến
Xem chi tiết
Trân Liễu
Xem chi tiết
VO TRAN HOANG LONG
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
22 tháng 11 2019 lúc 11:33

Bài 1:

A A A B B B C C C K K K M M M D D D N N N

a/Xét \(\Delta KMD\)và \(\Delta CMA\)có:MD=MA(gt);KM=MC(do M là trung điểm KC);^KMD=^CMA(đối đỉnh)

Do đó:\(\Delta KMD=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\)

b/\(\Delta KMD=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{MKD}=\widehat{MCA}\Rightarrow KD//CA\Rightarrow\widehat{CKD}=\widehat{ACB}=30^0\Rightarrow\widehat{AKD}=90^0+30^0=120^0\)c/Ta có KN//AC(do cùng vuông góc với AB),mà KD//CA nên K;N;D thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Trịnh Vân Anh
Xem chi tiết