Những câu hỏi liên quan
tran thu phuong
Xem chi tiết
Cậu Bé Ngu Ngơ
16 tháng 3 2018 lúc 12:21

Ta có: \(B=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{110}\)

\(=\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+...+\frac{1}{10\cdot11}\)

\(=\frac{4-3}{3\cdot4}+\frac{5-4}{4\cdot5}+...+\frac{11-10}{10\cdot11}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{11}=\frac{11-3}{3\cdot11}=\frac{8}{33}\)

Vậy \(B=\frac{8}{33}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
16 tháng 3 2018 lúc 12:22

1/12 + 1/20 + 1/30 + ... + 1/110 = 17/55 nha

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
16 tháng 3 2018 lúc 13:30

\(B=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+....+\frac{1}{110}\)

\(B=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+......+\frac{1}{10.11}\)

\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-.......-\frac{1}{11}\)

\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{11}\)

\(B=\frac{11}{33}-\frac{3}{33}\)

\(B=\frac{8}{33}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anna
Xem chi tiết
Quang Võ Minh
28 tháng 11 2016 lúc 19:20

đây là học toán ,ko phải là học văn

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
28 tháng 11 2016 lúc 19:20

viết trên online math viết sao cũng chỉ có 1trang thui bạn

Bình luận (0)
ghost river
28 tháng 11 2016 lúc 19:24

Tôi và Vân chơi với nhau từ năm lớp ba. Đến tận bây giờ nó vẫn là đứa bạn thân thiết nhất và hiểu tôi hơn bất kì ai.Vân là một đứa cao, to lớn hơn tôi rất nhiều. Mạnh mẽ, vui vẻ và sôi động chính là những từ thích hợp nhất để nói về Vân. Trong khi tôi - đứa bạn của nó thì hoàn toàn ngược lại: bé nhỏ, nhút nhát và hơi tự ti. Với tính cách đó nên khi chuyển vào lớp Vân, ban đầu tôi không có bạn. Tôi chỉ lặng lẽ thu mình trong không gian riêng, không trò chuyện, hay nói đúng hơn là không dám bắt chuyện với ai. Chính chiếc bút chì màu Vân cho tôi trong giờ mĩ thuật đã bắt đầu tình bạn của hai đứa. Nhớ lúc đó tôi đang loay hoay không biết làm thế nào để hoàn thiện hình vẽ ông mặt trời trong khi cây bút chì màu đỏ của tôi không cánh mà bay thì một cánh tay đưa ra, trên đó là thứ tôi cần. Bạn có dùng không? Ưu tiên bạn mới tô trước. Dúi bút vào tay tôi, Vân cười hì hì rồi quay lên. Tôi bất ngờ và cảm động. Không hiểu sao lúc đó, trong trí óc ngây thơ của tôi, Vân như thể là một cô tiên vừa ban cho tôi một phép màu. Từ đó, tình bạn giữa hai đứa bắt đầu.

Trong lớp hai đứa lúc nào cũng như hình với bóng, đi đâu cũng có nhau. Chúng tôi đến trường cùng nhau, ngồi gần bàn nhau, cùng học bài và cùng nhau vui chơi. Những lúc tôi bị bắt nạt, Vân luôn là “bảo kê” số một của tôi. Âu yếm và hài hước, Vân gọi tôi là Ngố còn tôi gọi nó là Voi con.

Chơi với nhau lâu nên Vân hiểu tôi lắm. Những lúc tôi buồn nó thường đến bên tôi ngồi lặng lẽ, không nói gì. Bởi nó biết những lúc thế này tôi chỉ muốn một không gian yên tĩnh, tôi sợ cảm giác bị thương hại.

Bên ngoài trông Vân có vẻ là một đứa nóng tính như Trương Phi nhưng thực ra nó cũng rất tình cảm. Nó thường viết thư trò chuyện, an ủi động viên tôi. Nó như một người chị lớn, luôn muốn dang rộng cánh tay che chở cho đứa em gái bé nhỏ của mình vậy.

Khi chúng tôi chia tay để sang trường THPT khác nhau, dù rất ghét ngồi tỉ mẩn làm những đồ trang trí thế mà vì tôi, nó chịu ngồi cả tuần trong nhà, quyết gấp bằng được nghìn con hạc tặng tôi. Hôm nó mang đến, mặt tươi như hoa, tay đưa tôi một hộp thuỷ tinh rất to, bên trong là bao nhiêu chú hạc xinh xắn đủ các màu lại còn khuyến mại thêm đôi dây buộc tóc hình xúc xắc rất đáng yêu nữa chứ. Sung sướng và cảm động đến phát khóc, tôi ôm chặt nó, không nói lên lời...

Bây giờ tuy mỗi đứa một trường, gặp nhau không được nhiều như trước nên chúng tôi hay nói chuyện với nhau qua điện thoại. Nhờ ảnh hưởng từ nó mà giờ đây tôi mạnh mẽ hơn rất nhiều, không còn nhút nhát như trước, thậm chí còn rất sôi nổi và hoạt bát. Tôi phải thầm cảm ơn Vân - người bạn yêu quý - đã đánh văng cái tính nhút nhát kinh niên của tôi, giúp tôi hoàn thiện mình hơn. Đối với tôi, Voi con luôn là người bạn mà tôi yêu quý nhất. Không bao giờ tôi muốn đánh mất người bạn này.

Bình luận (0)
Ahihi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Linh
31 tháng 7 2017 lúc 9:02

kn với mk.mik tích cho

Bình luận (0)
tran ngoc ha chi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Luận
31 tháng 3 2018 lúc 19:48

1,x=3 hoặc x=-2

2,x=12

3,không có x nào thỏa mãn

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
31 tháng 3 2018 lúc 19:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có : 

\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Trang
Xem chi tiết
lương khánh đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Bình
22 tháng 5 2017 lúc 21:18

mk lớp 5 nè

Bình luận (0)

kb coi

Bình luận (0)
lương khánh đoan
22 tháng 5 2017 lúc 21:17

mk hết lt ròy

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 9 2016 lúc 20:32

Ta có : \(\frac{a}{abc+ab+a+1}+\frac{b}{bcd+bc+b+1}+\frac{c}{acd+cd+c+1}+\frac{d}{abd+ad+d+1}\)

\(=\frac{ad}{1+abd+ad+d}+\frac{abd}{abcd^2+abcd+abd+ad}+\frac{abcd}{a^2bcd^2+abcd^2+abcd+abd}+\frac{d}{abd+ad+d+1}\)

\(=\frac{ad}{abd+ad+d+1}+\frac{abd}{abd+ad+d+1}+\frac{1}{abd+ad+d+1}+\frac{d}{abd+ad+d+1}\)

\(=\frac{abd+ad+d+1}{abd+ad+d+1}=1\)

Bình luận (1)
EDOGAWA CONAN
29 tháng 7 2018 lúc 10:59

1

Bình luận (0)
Lily Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 8 2017 lúc 14:56

\(A=\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}=\frac{2n-1-\left(n-14\right)}{n+8}=\frac{n+13}{n+8}\)

Để A thuộc Z thì \(n+13⋮n+8\Rightarrow n+13-\left(n+8\right)⋮n+8\)

\(\Rightarrow5⋮n+8\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-7;-3;-9;-13\right\}\)

OK

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
17 tháng 8 2017 lúc 22:23

hi lily

Bình luận (0)