Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Vũ Bảo Trang
Xem chi tiết
Trần Vũ Bảo Trang
24 tháng 3 2023 lúc 20:03

Kết quả là vào thứ tư nha

Trần Vũ Bảo Trang
24 tháng 3 2023 lúc 20:10

Kết quả là vào thứ tư nha

Dat Nguyễn hữu
Xem chi tiết
ILoveMath
7 tháng 1 2022 lúc 21:20

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{98}\left(2+2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)\left(1+2^2+...+2^{98}\right)\)

\(\Rightarrow A=6\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮6\)

Thư Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
xKrakenYT
19 tháng 12 2018 lúc 12:02

Thiếu đề rồi bạn ơi !

#Kooite#

λɳɧßêQʉá
19 tháng 12 2018 lúc 12:18

đề sai
 

Lan Phương
Xem chi tiết
Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 22:18

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=2cm

b: Vì OA<OC

nên A nằm giữa O và C

mà OA=1/2OC

nên A là trung điểm của OC

Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
14 tháng 10 2021 lúc 7:52

undefined

undefined

mình nhanh nhất nhớ k mình nha

Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
14 tháng 10 2021 lúc 7:52

undefinedundefinedĐây nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trang Anh ( bị ểm...
14 tháng 10 2021 lúc 7:52

sao bạn không lên mạng mà tìmundefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Diệp Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Nakano Miku
1 tháng 3 2022 lúc 17:19

a)\(\dfrac{24}{36}\)=\(\dfrac{8}{12}\)

b)\(\dfrac{14}{56}\)=\(\dfrac{1}{4}\)

c)\(\dfrac{9}{24}\)=\(\dfrac{21}{56}\)

Chúc bạn học tốt!

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 22:25

a: x/12=24/36

nên x/12=2/3

=>x=2/3x12=8

b: 1/x=14/56

nên 1/x=1/14

hay x=14

c: x/56=9/24

=>x/56=3/8

hay x=21

linh Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
15 tháng 9 2018 lúc 20:38

Bạn không bíết làm à ?

_Mặn_
15 tháng 9 2018 lúc 20:41

tham khảo link này ik bn ơi 

https://booktoan.com/giai-bai-tap-toan-6.html

kb nhak

Thanks <3

-
15 tháng 9 2018 lúc 20:43

bài 15

a) Đúng. Hai đường "không thẳng" chính là hai đường cong như trên hình.                       

b) Đúng. Đó chính là đường thẳng AB.

bài 16

a, Qua hai điểm  bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.

b, Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A,B. Nếu C nằm trên cạnh thước thì ba  điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.

bài 17

- Qua điểm A và mỗi điểm B, C, D ta vẽ được 3 đường thẳng là AB, AC, AD.

- Qua điểm B và mỗi điểm C, D ta vẽ được 2 đường thẳng là BC, BD (nếu tính cả điểm A sẽ bị trùng vì ở trên đã có đường thẳng AB rồi).

- Qua điểm C và điểm D ta vẽ được 1 đường thẳng là CD (không tính các điểm còn lại vì sẽ bị trùng, tương tự với điểm D.)

Như vậy, qua 4 điểm A, B, C, D ta vẽ được tất cả 6 đường thẳng, đó là AB, AC, AD, BC, BD, CD.

bài 20

a, M là giao điểm của hai đường thẳng  p và  q.

b, Hai đường thẳng m,n  cắt nhau tại A. đường thẳng p cắt n tại B cắt m tại C.

c, Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau  tại O.