khi đổ 500 ml nước vào 500 ml rượu rồi khuấy đều hỗn hợp thu được sẽ có thể tích là bao nhiêu??
Câu 1 Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích
A nhỏ hơn 100 cm3.
B có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3.
C lớn hơn 100 cm3.
D bằng 100 cm3.
câu 2 Đổ 5 ml dầu ăn vào 10 ml nước. Thể tích hỗn hợp nước - dầu là
A lớn hơn 15 ml.
B 15 ml.
C 10 ml.
D nhỏ hơn 15 ml và lớn hơn 10 ml.
Cho 22,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe vào cốc đựng 200 ml dung dịch H2SO4 4M, khuấy đều cho các phản ứng hoàn toàn, thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Pha loãng phần dung dịch sau phản ứng bằng nước, thu được 500 ml dung dịch B có khối lượng riêng d = 1,2 g/ml.
1) Hãy cho biết hỗn hợp A phản ứng hết hay không?
2) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
3) Tính nồng độ mol/lit và nồng độ % khối lượng của dung dịch B.
Giúp mình vs ạ mai mình phải nộp rùi. Thanks :3
Đổ 2 lít nước vào 1 lít rượu rồi khuấy đều thể tích hỗn hợp =99,64./° thể tích tổng cộng cuqr các chất thành phần. Tính khối lượng riêng(D) của hỗn hợp, biết D nước và rượu lần lượt là D1=1000kg/m3 và D2=800kg/m3
Hoà tan 25 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch. Cho dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 0,8 gam
B. Tăng 0,08 gam
C. Giảm 0,08 gam.
D. D. Giảm 0,8 gamGiảm 0,8 gam
Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba ( OH ) 2 có cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y và V lít H 2 (đktc). Hấp thụ 3,6V lít CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Y, thu được 37,824 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 41,49 gam
B. 36,88 gam
C. 32,27 gam
D. 46,10 gam
Đáp án B
Theo bảo toàn electron, ta có :
Ta có đồ thị :
Căn cứ vào tính chất của đồ thị, suy ra :
Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là
Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nito và một hidrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Xác định CTPT chất hữu cơ
Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nito và một hidrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Xác định CTPT chất hữu cơ
Ta có: \(V_{H_2O}=1400-800=600\left(ml\right)\)
\(V_{O_2\left(dư\right)}+V_{N_2}=400\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=800-400=400\left(ml\right)\)
BTNT O, có: \(V_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{2V_{CO_2}+V_{H_2O}}{2}=700\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=900-700=200\left(ml\right)\) \(\Rightarrow V_{N_2}=400-200=200\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow V_{C_xH_y}=400-200=200\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{V_{CO_2}}{V_{C_xH_y}}=2\\y=\dfrac{2V_{H_2O}}{V_{C_xH_y}}=6\end{matrix}\right.\)
Vậy: CTPT của X là C2H6.
Có thể được bao nhiêu ml rượu 25 độ từ 500 ml rượu 50⁰ a/ 1000ml. b/ 1001ml c/1100ml d /1010 ml
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{50.500}{100}=250\left(ml\right)\)
=> \(V_{rượu.25^o}=\dfrac{250.100}{25}=1000\left(ml\right)\)
=> A