Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Minh
Xem chi tiết
Đăng Từ Công
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2017 lúc 3:37

Chọn đáp án A

Con lắc dao động điều hòa với biên độ: 

A = Δ l = m g k = 8 c m ;   T = 2 π m k = 2 5 25 π s

Khi vật cách vị trí sàn 30 cm  ⇒ x = A 2  và cách phía dưới VTCB

Để xe đi quan gầm bàn mà không chạm vào con lắc thì thời gian chuyển động của xe qua gầm bàn phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ vị trí cách mặt sàn 30 cm hướng lên trên đến vị trí cách mặt sàn 30cm hướng xuống dưới thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ trạng thái  x = A 2  phía dưới VTCB, v hướng lên đến trạng thái  x = A 2 ; phía dưới VTCB; v hướng xuống

t ≤ T 12 + T 1 + T 12 = 2 T 3 = 4 5 75 π ( s ) ⇒ t max = 4 5 75 π ( s )

Mà  t = L v ⇒ v min = L t max = 0 , 4 4 5 75 = 1 , 0676 m / s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2017 lúc 11:11

Đáp án A

- Đ vật chuyển động theo quỹ đạo tròn, thì dây không bị trùng trong suốt quá trình vật chuyển động muốn vậy tại điểm cao nhất ca quỹ đạo lực căng dây phải lớn hơn hoặc bằng 0: 

:- Định luật II Newton cho vật chiếu lên phương hướng tâm

- Bảo toàn cơ năng cho điểm cao nhất và vị trí cân bằng:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2019 lúc 4:17

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 11:39

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2018 lúc 15:16

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2018 lúc 7:57

Đáp án D

Vậ n tốc của vật m’ ngay khi va chạm: m'gh =  1 2 m v 0 2     ⇒ v 0   =   2 g h   =   4   m / s

Vị trí cân bằng mới của hệ hai vật lệch xuống dưới một đoạn:  ∆ l   0   =   m g k   =   100 . 10 - 3 . 10 20   =   5 c m

Vận tốc của hai vật sau va chạm :  V   =   m ' v 0 m + m ' =  v 0 2   =   2   m / s

Biên độ dao động của vật:  A   =   ∆ l 0 2 +   V ω 2   =   5 17 cm

Vật m’ sẽ tách khỏi vật m tại vị trí lò xo không biến dạng, khi đó ta có thời gian tương ứng là 

t =  1 ω a r sin ∆ 0 A   +   T 2   ≈   0 , 389 s

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2018 lúc 10:03

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2019 lúc 3:34

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp:

Sử dụng công thức vật rơi tự do

Định luật bảo toàn động lượng

Hệ thức độc lập theo thời gian của x và v

Cách giải:

Vận tốc của m’ ngay trước khi rơi vào m là  

Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm: (do sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc)

Vị trí cân bằng của cả hai vật cách vị trí va chạm một đoạn:  

Sau va chạm cả hai cùng đi xuống đến vị trí có tọa độ:  

Phân tích các lực tác dụng lên m’ có: phản lực N ⇀ , lực quán tính  và trọng lực P’ = m’g

Thời điểm t vật m’ rời lần thứ nhất thì N = 0;  

Với  

Ta có: x = 0,1m = 10 cm. (Tọa độ x được tính so với gốc tọa độ O là VTCB khi m’ chưa khỏi rời m, và chiều dương trục Ox chọn hướng theo phương thẳng đứng lên trên).

Chu kì dao động:  

Dùng vòng tròn lượng giác ta tìm được: