Sau khi đọc văn bản Chiếc lá cuối cùng, em hãy trả lời những câu hỏi sau:
3. Ở phần kết bài, tác giả bài viết đã trình bày những nội dung gì?
Sau khi đọc văn bản Chiếc lá cuối cùng, em hãy trả lời những câu hỏi sau:
1. Bài văn viết về nhân vật nào? Người viết đã trình bày ý kiến về những đặc điểm nào của nhân vật?
- Bài văn viết về nhân vật cụ Bơ-mơn.
- Người viết đã trình bày ý kiến về những đặc điểm của nhân vật cụ Bơ-mơn là:
+ Sự nhân hậu
+ Một họa sĩ với khao khát nghệ thuật đáng trân trọng
Đọc bài viết Cảm nhận về lễ đón giao thừa quê tôi và xác định đặc điểm của kiểu bài văn biểu cảm về sự việc bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
4. Ở đoạn kết bài, người viết đã trình bày nội dung ra sao?
Ở đoạn kết, người viết đã khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về người bạn của mình. Đồng thời rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân.
Sau khi đọc văn bản Chiếc lá cuối cùng, em hãy trả lời những câu hỏi sau:
2. Khi trình bày lí lẽ, bằng chứng để làm rõ đặc điểm nhân vật, cần chú ý điều gì?
Chào bạn,
Khi trình bày lý lẽ và bằng chứng để làm rõ đặc điểm của nhân vật, cần chú ý đến tính toàn vẹn và khách quan của thông tin. Các bằng chứng và tình tiết nên được trình bày đầy đủ và chi tiết, không lược bớt hoặc thêm vào để tạo thành một hình ảnh khác của nhân vật. Ngoài ra, cần phải xác định được độ tin cậy của các nguồn thông tin để tránh sai sót và đưa ra những kết luận không chính xác.
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.
Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)
Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?
3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?
Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?
4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?
5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.
Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Đặt vấn đề:
- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?
- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)
- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?
- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài
2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?
a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.
- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)
- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)
- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)
b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.
- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?
- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?
- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?
Phần III. Tổng kết.
- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.
Phần IV: Luyện tập
- Các em làm bài tập trong video đã cho.
- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?
Các em đã được học về cách thức giới thiệu một cuốn sách ở phần Viết. Trong phần Nói và nghe, cần chuyển nội dung bài viết đó thành nói với các lưu ý sau:
- Thuyết trình nội dung giới thiệu về một cuốn sách bằng lời nói (văn nói), không đọc bài viết.
- Chọn cách nói phù hợp với đối tượng người nghe.
- Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như ánh mắt, nét mặt, cử chỉ,… và các phương tiện minh họa, hỗ trợ để hoạt động trình bày thêm rõ ràng, thú vị, hấp dẫn.
Đọc bài viết Cảm nhận về lễ đón giao thừa quê tôi và xác định đặc điểm của kiểu bài văn biểu cảm về sự việc bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
3. Ở phần thân bài, người viết đã biểu lộ cảm xúc như thế nào về sự việc? Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng những yếu tố hỗ trợ nào?
- Ở phần thân bài, người viết đã biểu lộ cảm xúc bồi hồi, xúc động về sự việc:
+ Đó là một cảm xúc vô cùng xúc động, bồi hồi và xao xuyến.
+ Cảm xúc yên bình, nhẹ nhõm và tận hưởng mùa xuân đến
- Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng những yếu tố: tự sự kết hợp miêu tả để lý giải cho cảm xúc, làm cho bài viết trở nên giàu hình ảnh, cảm xúc và có sức hấp dẫn hơn.
Ở lớp 7, các em đã học cách trao đổi về một bài thơ, đoạn thơ và về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học. Bài học này sẽ tiếp tục giúp các em rèn luyện kĩ năng trình bày giới thiệu về một vấn đề nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm văn học.
Câu 1 nêu nhận xét của về nội dung bài thơ và cách nhìn cuộc sống con người của tác giả? Câu 2 sau khi đọc bài thơ em nhận thức nên làm gì (bài học)?
Bài thơ tình mẹ của Trần hiếu nhaaaaa
Nêu các kiểu bài viết, yêu cầu của từng kiểu bài và những đề tài mà em đã thực hành viết ở Ngữ văn 8, tập hai. Hãy lập một sơ đồ phù hợp để tóm tắt những nội dung đó.
Tham khảo1
Kiểu bài viết
Yêu cầu
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.
- Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm.
- Nêu được chủ đề của tác phẩm.
- Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm
(như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,…)
- Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết.
- Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm truyện.
Tập làm một bài thơ tự do
- Gieo vần linh hoạt hoặc không có vần
- Nhịp thơ linh hoạt
- Hình ảnh sinh động
- Biện pháp tu từ đa dạng
- Từ ngữ đặc sắc
- Cảm xúc chân thực
- Nội dung, ý nghĩa sâu sắc
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Giới thiệu được bài thơ, tác giả; nêu cảm nghĩ chung về bài thơ
- Nêu được cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật; nêu được tác dụng của thể thơ tự do trong việc
thể hiện mạch cảm xúc, tạo nên nét độc đáo của bài thơ
- Khái quát được cảm nghĩ về bài thơ
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.
- Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm
- Nêu được chủ đề của tác phẩm
- Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm
(như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,…), tập trung vào một số yếu
tố nghệ thuật nổi bật nhất của tác phẩm.
- Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết
- Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm truyện
Viết văn bản thuyết minh giải thích 1 hiện tượng tự nhiên
- Nêu được hiện tượng tự nhiên cần giải thích
- Nêu được các biểu hiện cơ bản của hiện tượng tự nhiên cần giải thích
- Trình bày được căn cứ xác đáng để giải thích hiện tượng tự nhiên đã chọn
- Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự nhiên đó đối với cuộc sống con người.
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
- Nêu thông tin cô đọng, xác thực về người viết văn bản kiến nghị (cá nhân hay tập thể)
- Nêu khái quát về bối cảnh viết kiến nghị (thời điểm viết, nhu cầu viết,…)
- Trình bày rõ ràng về vấn đề được kiến nghị (sự việc, hiện tượng cần quan tâm, khắc phục; tác
động tiêu cực của sự việc, hiện tượng; ý nghĩa của việc xử lí, giải quyết sự việc, hiện tượng;…)
- Gợi ý, đề xuất các giải pháp cần thực hiện để khắc phục tác động không tích cực của sự việc,
hiện tượng
- Bày tỏ mong muốn vấn đề kiến nghị được cấp có thẩm quyền quan tâm, xử lí
Viết bài thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích
- Giới thiệu được thông tin cơ bản để nhận diện cuốn sách
- Trình bày được cách nhìn của tác giả về đời sống
- Nêu được những giá trị, đóng góp nổi bật hoặc những điểm mới, thú vị của cuốn sách
- Nhấn mạnh được những đặc điểm gợi hứng thú đối với việc đọc, tìm hiểu cuốn sách
Viết một nhan đề và sáng tạo một tác phẩm mới
Viết một nhan đề và bắt đầu sáng tác một bài thơ hay tác phẩm truyện, tùy bút, tản văn,..