Những câu hỏi liên quan
dang danh
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 7 2018 lúc 14:49

B A H D C

\(\frac{HC}{HB}=\frac{9}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{HC}{9}=\frac{HB}{4}=k\)\(\Rightarrow\)\(HC=9k;\)\(HB=4k\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(AH^2=HB.HC\)\(\Rightarrow\)\(AH^2=36k^2\)\(\Rightarrow\)\(AH=6k\)

Xét \(\Delta AHB\)và  \(\Delta CHA\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)  (cùng phụ với HAC)

suy ra:  \(\Delta AHB~\Delta CHA\)(g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{AC}=\frac{HB}{HA}=\frac{4k}{6k}=\frac{2}{3}\)

AD là phân giác tam giác ABC

=>  \(\frac{DC}{DB}=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
ok bạn ê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 14:17

Xét ΔABC có

AD là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{DB}{DC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{25}{36}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{25}{36}HC\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC^2\cdot\dfrac{25}{36}=30^2=900\)

\(\Leftrightarrow HC^2=1296\)

\(\Leftrightarrow HC=36\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=25\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC=36+25=61\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=5\sqrt{61}\left(cm\right)\\AC=6\sqrt{61}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nam Richeaur
Xem chi tiết
vu
10 tháng 4 2017 lúc 21:51

Em mới lớp 8 nên trình bày hơi lỗi xin anh thông cảm.

Xét tam giác HAC và tam giác ABC, ta có:

Góc C: góc chung

góc AHC = góc BAC (=90 độ)

Do đó: tam giác HAC đồng dạng với tam giác ABC

\(\Rightarrow\)\(\frac{HA}{HC}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow AH=\frac{ABxHC}{AC}\left(1\right)\)

Xét tam giác HBA và tam giác ABC, ta có:

Góc B: góc chung

góc AHB = góc BAC (=90 độ)

Do đó: tam giác HAC đồng dạng với tam giác ABC

\(\Rightarrow\)\(\frac{HA}{HB}=\frac{AC}{ÁB}\Rightarrow AH=\frac{HBxAC}{AB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\frac{HBxAC}{AB}=\frac{HCxAB}{AC}\Rightarrow\frac{\left(AB\right)^2}{\left(AC\right)^2}=\frac{HB}{HC}=\frac{9}{4}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{3}{2}\)

VÌ AD là đường phân giác của tam giác ABC nên:

\(\frac{DC}{DB}=\frac{AC}{AB}=\frac{2}{3}\)

Vậy \(\frac{DC}{DB}=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
vu
10 tháng 4 2017 lúc 21:51

k cho em nha :V :D

Bình luận (0)
phùng phương dung
Xem chi tiết
BABY SOCUTE
24 tháng 4 2018 lúc 13:53

bài ở đâu vậy mé

Bình luận (0)
le võ hạ trâm
Xem chi tiết
Nam Richeaur
Xem chi tiết
Kim Kai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 10 2019 lúc 16:02

Câu hỏi của Vũ Kim Ngân - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath.

Em tham khảo bài của bạn TRần Tuyết Như nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2023 lúc 14:42

DB/DC=AB/DC

DB+DC=BC

=>DB=5-20=-15 là sai đề rồi bạn

Bình luận (0)