Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Sang Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
10 tháng 5 2021 lúc 11:05

* Vấn đề quan tâm hiện nay đối với sông, hồ là ô nhiễm môi trường nước

* Nguyên nhân: 

Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.Ô nhiễm do rác thải y tế.

* Hậu quả : 

Hậu quả đối với con người

Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm lâu ngày sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường ruột, dịch tả, các bệnh lý về da, nguy hiểm hơn còn khiến chúng ta ngộ độc, mắc các bệnh như ung thư, dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ….

Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tuổi thọ và năng suất làm việc của con người chúng ta.

Hậu quả đối với sinh vật, thực vật

Các hóa chất, vi khuẩn tồn tại trong nước khiến cho các sinh, thực vật chết dần chết mòn, làm mất cân bằng hệ sinh thái.

Hiện nay trên các con sông, ao hồ hiện tượng cá, tôm chết trắng sông không còn xa lạ với người dân gần đó.

Nguồn nước bị ô nhiễm cũng khiến cho các thực vật ngày càng còi cọc, khó phát triển và thậm chí là không phát triển được.

Hậu quả đến kinh tế

Khi con người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẻ khiến sức khỏe giảm sút, kéo theo năng suất làm việc ngày càng kém. Làm mất mỹ quan đô thị khi lượng rác thải và nước thải bốc mùi hôi thối khó chịu. Chính những tác nhân đó làm kìm hãm sự phát triển kinh tế của xã hội.

* Biện pháp hạn chế :

Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước như hiện nay thì mỗi người chúng ta cần phải chung tay góp sức để bảo vệ môi trường sống của chúng ta cũng như cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.

Mỗi người trong chúng ta phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, không xả thải bừa bãi.Nhà nước cần có các hoạt động tuyên truyền về tác hại của việc ô nhiễm nguồn nước, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho nhân dân (đặc biệt các vùng dân tộc thiểu số và nông thôn).Cần xử lý triệt để các nhà máy xí nghiệp chưa xử lý nước thải mà thải thẳng ra môi trường hoặc xử lý không đạt chuẩn.Cải tiến hệ thống xử lý rác thải, nguồn nước để xử lý lượng rác thải, nước thải được thải ra mỗi ngày.Khuyến khích nông dân xây dựng các hầm chứa, hầm biogas để xử lý phân và nước tiểu của các động thực vật. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, đặc biệt là các hóa chất cấm.Xây dựng các điểm tập kết, thu gom rác, tránh tình trạng xả rác bừa bãi, vứt rác ra ao hồ sông suối.Tuyên truyền, kêu gọi người dân thu gom rác thải tại các ao hồ, sông suối, biển.
Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
trần linh chi
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Duong
19 tháng 8 2016 lúc 21:22

a. Bồ đắp phù sa cho đất.

Tưới tiêu, chăm sóc cây cối.

Nước sinh hoạt,tiêu dùng hàng ngày.

Làm hồ thủy điện.

Nuôi thủy hải sản.

b.Ô nhiễm sông ngòi.

Biện pháp : Không cho phép nước thải chưa xử lí ra sông.

Không vứt rác xuống ao hồ.

Nhớ tick cho mk nha bạn !!!!vui

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 7 2018 lúc 16:03

Để giải quyết vấn đề, nên trao đổi cùng GVCN để tổ chức sinh hoạt lớp về chủ đề bảo vệ chủ quyền biển đảo, tuyên truyền và định hướng một cách đúng đắn về vấn đề tranh chấp trên biển Đông, những việc nên làm của học sinh – sinh viên trong xã hội hiện nay.

Đáp án cần chọn là: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 3 2017 lúc 2:38

Đáp án: B

- ĐBSH có dân số đông, mật độ dân số cao (1225 người/km2) gây sức ép đến phát triển KT - XH, đặc biệt là vấn đề việc làm tại các đô thị.

- Do việc khai thác quá mức dẫn đến một số tài nguyên (đất) bị xuống cấp, ô nhiễm; đất canh tác trong đê thoái hóa bạc màu, nhu cầu đất ở chuyên dùng ngày càng lớn nên diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần, khả năng mở rộng hạn chế.

Như vậy, việc làm và đất nông nghiệp đang là vấn đề kinh tế - xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 2 2017 lúc 16:05

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: - ĐBSH có dân số đông, mật độ dân số  cao: 1225 người/km2 => Sức ép đến phát triển KT  -XH (nơi ở, việc làm, môi trường)

- Do việc khai thác quá mức dẫn đến một số tài nguyên ( đất) bị xuống cấp,  ô nhiễm; đất canh tác trong đê thoái hóa bạc màu + nhu cầu đất ở chuyên dùng ngày càng lớn nên diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần, khả năng mở rộng hạn chế.

=> Dân số đông và đất canh tác hạn chế đang là vấn đề kinh tế - xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 1 2018 lúc 17:01

Những vấn đề kinh tế - xã hội cần được quan tâm giải quyết hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng nước ta trong giai đoạn hiện nay là dân số đông, diện tích đất canh tác hạn chế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, làm hạn chế khả năng phát triển của vùng => Chọn đáp án B

Bich Ngoc
Xem chi tiết
Đức Minh
13 tháng 12 2016 lúc 11:44

Vấn đề :

+ Sự gia tăng dân số, cùng với nạn phá rừng và suy thoái môi trường đã tạo ra một cuộc khủng hoảng thực sự trong nông nghiệp miền núi.

+ Rừng bị tàn phá, nhiều loài động vật mất nơi sinh sống.

+ Bình quân hàng năm mất đi khoảng 100.000ha rừng. Phần lớn mất rừng là do khai hoang, mở mang diện tích đất nông nghiệp cho người di dân từ miền xuôi lên, đốt nương làm rẫy.

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 14:02

Vấn đề hiện này ở vùng núi là môi trường.

Vấn đề môi trường đang ảnh hưởng đến dân cư miền núi.

Vấn đề này đang thể hiện rõ là ta dễ dàng nhìn thầy cả một "biển rác, núi rác" ở các thung lũng.

Dần dần những vì sinh vật gây bệnh phát tán và lây lan

Vì vậy, người dân cân phải bỏ ra đúng nơi, bằng không thì ch6n rác và lấp kín.

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 14:04

Vấn đề trinh độ học thức cũng là một vấn đề nóng bỏng ở miền núi.

Theo sự thống kê chính xác thì trên vùng núi, chỉ có 25% biết chữ.

Thật là một con số hiếm hoi.

Lí do vì sao: Do điều kiện kinh tế, cơ sợ vật chất chưa đáp ứng nhu cầu mở trường học, đường xá cầu cống khó khăn qua lại

Vì vậy, chúng ta cần cải thiện chất lượng học thức bằng cách quyên góp tiền ủng hộ nhân dân miền núi mua cơ sở vật chất, lập trường học và cải thiện con đường. Tất cả là vì một tương lai tốt đẹp.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 11 2017 lúc 8:40

Đáp án cần chọn là: D

Đáp án: Lũ ở ĐBSCL là thiên tai diễn ra thường xuyên, điển hình của vùng, lũ đến chậm và kéo dài => bên cạnh những hạn chế ngập lụt thì lũ ở ĐBSCL còn mang lại nguồn lợi thủy sản giàu có.

=> Chủ động sống chung với lũ để khai thác hiệu quả những giá trị kinh tế mà lũ mang lại.