Những câu hỏi liên quan
Kiều Mai Lan
Xem chi tiết
nguoivietnam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 11 2021 lúc 17:14

- Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn,
- Dẫu rằng chí thiển tài hèn
- Ai ơi giữ chí cho bền
- Hãy cho bền chí câu cua,
- Người đời ai khỏi gian nan
- Có bột mới gột nên hồ
Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Tham khảo

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
MAI ĐOÀN THÙY TRÂM
23 tháng 4 2018 lúc 19:34

BÀI LÀM:

Trong cuộc sống hằng ngày, sự tác động của hoàn cảnh khách quan, cùng dư luận đối với mỗi con người là chuyện tất yếu. Song, điều cơ bản là thái độ của con người trước những tác động đó như thế nào ? Nên chủ động, tự tin vào mình hay lệ thuộc vào hoàn cảnh? Từ xưa, nhân dân ta đã có nhận thức rất đúng đắn về vai trò của ý chí, lập trường trong hành động, coi đó là điều kiện quan trọng quyết định thành công hay thất bại. Đồng thời coi ý chí và nghị lực là phẩm chất hàng đầu của người lao động. Quan điểm trên được phản ánh trong câu ca dao mộc mạc giống như một lời khuyên nhủ chân tình:

Ai ơi giữ chí cho bền,

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

Không phải ngẫu nhiên người xưa mượn chuyện làm nhà để nói lên ý chí con người, có ba việc lớn trong đời mà người ta phải làm. Đó là: làm nhà, lấy vợ, tậu trâu. Ba việc ấy thể hiện bản lĩnh và khả năng của người đàn ông. Trong chuyện làm nhà thì việc chọn hướng, đổ nền là cốt yếu. Phải chọn hướng nhà sáng sủa thoáng mát để cuộc sống trở nên dễ chịu, bảo đảm sức khỏe. Phải đổ nền cho cao, cho chắc để tránh ẩm thấp, tối tăm... Những việc ấy, người làm nhà phải tự chọn, tự quyết, một khi thấy như thế là đúng đắn thì không thể vì lời bàn ra tán vào của những người xung quanh mà hoang mang, dao động, thay đổi chủ định ban đầu. Nghĩa chính của câu ca dao là vậy, và trên cơ sở đó, người xưa muốn bày tỏ quan điểm của mình về tính mục đích, ý chí, nghị lực trong hành động.

Thông thường, trước khi bắt tay vào làm một việc gì đó, người ta đều đặt ra mục đích và luôn luôn mong ước đạt được mục đích. Nhưng có mục đích không thôi thì chưa đủ mà phải có ý chí, nghị lực, cùng quyết tâm vượt mọi khó khăn trở ngại mới mong gặt hái được kết quả tốt đẹp.

Trong quá trình làm việc, không phải tất cả đều dễ dàng, suôn sẻ. Người tiến hành công việc sẽ gặp những khó khăn trong dự tính và cả ngoài dự tính, tránh sao khỏi lời bàn tán xung quanh. Thực tế cho thấy không ít người do quá phụ thuộc vào dư luận mà hỏng việc, bởi chín người mười ý, chẳng ai giống ai. Giống như anh chàng đẽo cày giữa đường trong truyện cổ dân gian, vừa đáng cười vừa đáng thương.

Chính những lúc dư luận phức tạp lại là lúc người ta cần phải có lập trường vững vàng và quyết tâm cao. Ý chí sẽ đem lại sức mạnh và óc sáng tạo cho con người, giúp con người đi đến đích cuối cùng. Vai trò của ý chí lớn như vậy nên nó được coi là phẩm chất cao quý hàng đầu của người lao động.

Chúng ta có thể đặt ra giả thuyết: nếu dư luận xung quanh việc làm của ta là đúng đắn, thì liệu ta có nên nghe theo hay cứ khăng khăng giữ lập trường của mình ngay cả khi sai?

Giữ chí cho bền không đồng nghĩa với bảo thủ, lạc hậu. Trước dư luận, ta phải tỉnh táo, sáng suốt phân tích xem đâu là đúng, đâu là sai, phù hợp hay không phù hợp với công việc và mục đích của mình. Tiếp thu cái đúng, cái hay cũng rất cần thiết bởi nó giúp ta mau chóng đạt được kết quả với chất lượng cao.

Câu ca dao trên đây là một lời khuyên nhủ chân tình và là một bài học sâu sắc rút ra từ thực tế đời sống trải qua bao thế kỉ của dân tộc ta. Trong hành trang bước vào đời của mỗi con người, không thể thiếu bài học quý giá đó. Nhưng để có được một ý chí bền vững, một lập trường kiên định và một quyết tâm cao, chúng ta bắt buộc phải trải qua quá trình phấn đấu lâu dài, gian khổ, rèn luyện cho mình khả năng vượt khó và niềm tin vững chắc vào bản thân trong quá trình lao động, vào mục đích ban đầu đặt ra đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh khách quan.

CHÚC BẠN HỌC TỐT




Bình luận (1)
❤Cô nàng ngốc ❤
23 tháng 4 2018 lúc 19:34

Trong cuộc sống hằng ngày, sự tác động của hoàn cảnh khách quan, cùng dư luận đối với mỗi con người là chuyện tất yếu. Song, điều cơ bản là thái độ của con người trước những tác động đó như thế nào ? Nên chủ động, tự tin vào mình hay lệ thuộc vào hoàn cảnh? Từ xưa, nhân dân ta đã có nhận thức rất đúng đắn về vai trò của ý chí, lập trường trong hành động, coi đó là điều kiện quan trọng quyết định thành công hay thất bại. Đồng thời coi ý chí và nghị lực là phẩm chất hàng đầu của người lao động. Quan điểm trên được phản ánh trong câu ca dao mộc mạc giống như một lời khuyên nhủ chân tình:

Ai ơi giữ chí cho bền,

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

Không phải ngẫu nhiên người xưa mượn chuyện làm nhà để nói lên ý chí con người, có ba việc lớn trong đời mà người ta phải làm. Đó là: làm nhà, lấy vợ, tậu trâu. Ba việc ấy thể hiện bản lĩnh và khả năng của người đàn ông. Trong chuyện làm nhà thì việc chọn hướng, đổ nền là cốt yếu. Phải chọn hướng nhà sáng sủa thoáng mát để cuộc sống trở nên dễ chịu, bảo đảm sức khỏe. Phải đổ nền cho cao, cho chắc để tránh ẩm thấp, tối tăm... Những việc ấy, người làm nhà phải tự chọn, tự quyết, một khi thấy như thế là đúng đắn thì không thể vì lời bàn ra tán vào của những người xung quanh mà hoang mang, dao động, thay đổi chủ định ban đầu. Nghĩa chính của câu ca dao là vậy, và trên cơ sở đó, người xưa muốn bày tỏ quan điểm của mình về tính mục đích, ý chí, nghị lực trong hành động.

Thông thường, trước khi bắt tay vào làm một việc gì đó, người ta đều đặt ra mục đích và luôn luôn mong ước đạt được mục đích. Nhưng có mục đích không thôi thì chưa đủ mà phải có ý chí, nghị lực, cùng quyết tâm vượt mọi khó khăn trở ngại mới mong gặt hái được kết quả tốt đẹp.

Trong quá trình làm việc, không phải tất cả đều dễ dàng, suôn sẻ. Người tiến hành công việc sẽ gặp những khó khăn trong dự tính và cả ngoài dự tính, tránh sao khỏi lời bàn tán xung quanh. Thực tế cho thấy không ít người do quá phụ thuộc vào dư luận mà hỏng việc, bởi chín người mười ý, chẳng ai giống ai. Giống như anh chàng đẽo cày giữa đường trong truyện cổ dân gian, vừa đáng cười vừa đáng thương.

Chính những lúc dư luận phức tạp lại là lúc người ta cần phải có lập trường vững vàng và quyết tâm cao. Ý chí sẽ đem lại sức mạnh và óc sáng tạo cho con người, giúp con người đi đến đích cuối cùng. Vai trò của ý chí lớn như vậy nên nó được coi là phẩm chất cao quý hàng đầu của người lao động.

Chúng ta có thể đặt ra giả thuyết: nếu dư luận xung quanh việc làm của ta là đúng đắn, thì liệu ta có nên nghe theo hay cứ khăng khăng giữ lập trường của mình ngay cả khi sai?

Giữ chí cho bền không đồng nghĩa với bảo thủ, lạc hậu. Trước dư luận, ta phải tỉnh táo, sáng suốt phân tích xem đâu là đúng, đâu là sai, phù hợp hay không phù hợp với công việc và mục đích của mình. Tiếp thu cái đúng, cái hay cũng rất cần thiết bởi nó giúp ta mau chóng đạt được kết quả với chất lượng cao.

Câu ca dao trên đây là một lời khuyên nhủ chân tình và là một bài học sâu sắc rút ra từ thực tế đời sống trải qua bao thế kỉ của dân tộc ta. Trong hành trang bước vào đời của mỗi con người, không thể thiếu bài học quý giá đó. Nhưng để có được một ý chí bền vững, một lập trường kiên định và một quyết tâm cao, chúng ta bắt buộc phải trải qua quá trình phấn đấu lâu dài, gian khổ, rèn luyện cho mình khả năng vượt khó và niềm tin vững chắc vào bản thân trong quá trình lao động, vào mục đích ban đầu đặt ra đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh khách quan.


Bình luận (3)
❤Cô nàng ngốc ❤
23 tháng 4 2018 lúc 19:36

Trong cuộc sống của mỗi người, sự tác động của hoàn cảnh khách quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân là rất lớn. Không phải ai cũng đủ ý chí, đủ cái tâm vững vàng để không dễ dàng bị xoay chuyển. Để có thể giúp tâm tĩnh, không bị người khác tác động quá nhiều đòi hỏi bản lĩnh. Cha ông ta đã có câu ca dao khuyên răn con người rằng “Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”.

Người ta vẫn nói rằng làm nhà là việc quan trọng của người con trai, hay nói cách khác thì đây chính là việc hệ trọng cần phải làm, cố gắng làm. Cũng không phải bỗng nhiên cha ông ta lại mượn hình ảnh làm nhà để nói đến ý chí giữ vững lập trường của bản thân mình. Ý chí, sự quyết đoán, chính kiến cũng như việc làm nhà, cần phải tìm hiểu thật kĩ, không nên nghe răm rắp theo ý kiến người khác mà xoay chuyển tram đường.

Câu ca dao trên nhằm khuyên răn chúng ta nên bền gan vững chí để không bị lung lay bởi hoàn cảnh khách quan bên ngoài. Mặc dù vẫn biết rằng nên nghe người khác đưa ra ý kiến nhưng không đồng nghĩa với việc nghe và làm theo những gì họ nói mà không có chính kiến của bản thân mình. Câu ca dao không chỉ nói riêng một ai, mà nhắn nhủ chung tất cả moi người cần phải giữ vững lập trường và chính kiến của bản thân mình.

Bên cạnh câu ca dao này còn có câu:

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

Thật vậy, mỗi người mỗi tính nhưng việc xây dựng cho mình một lập trường riêng thực sự rất quan trọng trong đời sống hiện nay. Người nói mặc người, bản thân tiếp thu những điều hay, làm những điều đúng, giữ được chính kiến khi đứng giữa hàng tram hàng vạn người khác nhau.

Trong quá trình học tập hay làm việc thì ít nhiều chúng ta vẫn bị tác động, ảnh hưởng bởi những người xung quanh. Người có ý tốt, người có ý xấu; quan trọng chúng ta cần biết được bản thân nên làm gì, làm như thế nào. Một người có đủ bản lĩnh cũng như có đủ ý chí thì sẽ biết được nên làm gì và không nên làm gì.

Có không ít người trên con đường đi tìm ước mơ đã nghe theo lời người khác, cứ coi suy nghĩ của họ là đúng và làm theo. Lối sống này sẽ tạo thành thói quen cho bản thân mình sau này, tâm không vững và lòng không vững. Rất dễ bị lung lay bởi tác động của ngoại cảnh.

Vế thứ hai của câu ca dao “Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai” có ý nghĩa khẳng định rằng dù người khác có làm gì, có xoay chiều như thế này thì mình hãy luôn giữ vững lập trường như lúc ban đầu. Từ “mặc” đã có ý mặc kệ, không để ý đến lời lẽ của thiên hạ, của những người xung quanh cuộc sống của mình.

Việc giữ vững lập trường, giữ chính kiến của mình sẽ khiến bạn được mọi người tôn trọng và yêu quý. Giữ chính kiến sẽ đối lập với a dua, gió chiều nào xoay theo chiều đấy. Hơn hết giữ chính kiến còn giúp cho bạn hoàn thiện bản thân mình từng ngày theo hướng tích cực. Cuộc sống vẫn luôn cần những người như vậy, để không chỉ tốt cho bản thân mà còn tốt cho xã hội.

Có một anh chàng rất tài giỏi nhưng lại thiếu quyết đoán, nghe theo lời người khác, ai nói gì cũng đúng. Vì anh ta không có chính kiến của người khác nên dù có giỏi, có tài đến đâu đi chăng nữa thì vẫn sẽ mãi loay hoay trong chính suy nghĩ của bản thân mình.

Đối với những người trẻ hiện nay thì việc khăng định cái “tôi” cá nhân, khẳng định được nét riêng biệt của bản thân thì cần thiết phải có chính kiến, có được lòng quyết đoán của mình. Như vậy mới có thể tồn tại và phát triển được trong xã hội có nhiều bon chen như hiện nay

Như vậy câu ca dao trên đã khuyên răn con người ta nên có chính kiến và lập luận của bản thân mình để không ngừng hoàn thiện và phát triển tốt con người mình hơn. Đó là nền tảng để sau này chúng ta có bước tiến hơn.

Bình luận (1)
Love Muse
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
9 tháng 8 2018 lúc 21:36

a) Từ "chí" ở đây có nghĩa là ý chí, nghị lực và một lập trường kiên định trước sau như một. 

b) Bài ca dao trên sử dụng phương thức biểu đạt: Tự sự

- Nhằm khuyên răng, khuyên nhủ con người

c) Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

Bình luận (0)
Trâm Anh Phạm
Xem chi tiết
Ngọc Minh
27 tháng 4 2018 lúc 15:46
Đề bài: Giải thích câu tục ngữ "Có chí thì nên"

Bài làm

Trong cuộc sống, con người dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại . Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.

Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có chí” tức là có ý chí quyết tâm, bền lòng. “Thì nên” là đạt đc kết wả thành công. Cả câu như muốn nói rằng có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, sự kiên trì sẽ gặt hái đc nhìu thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Thiếu ý chí sẽ ko làm đc gì, dễ chán nản, buông xuôi khi gặp khó khăn.

Thực tế trong cuộc sống cho ta biết đc rất nhìu điều. Chẵng hạn như Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ đã bị liệt cả 2 tay, nhưng vì lòng ham học và có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy đã tập viết chữ bằng chân. Nhờ sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà giờ đây Thầy đã là tấm gương sáng để học trò noi theo. Hoặc như là Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng của đom đóm làm đèn mà học. Nhờ sự chịu khó, kiên trì như thế mà ông đã đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân. Như vậy, kiên trì, nhẫn nại là đức tính cần có của mỗi con người. Trong cuộc sống, ai mà chẵng có ước mơ, hoài bão, nhưng ước mơ sẽ vẫn mãi là ước mơ nếu ta ko kiên trì theo đuổi. Nhẫn nại luôn là động lực, là sức mạnh giúp con người vượt wa khó khăn và tiến lên phía trước.

Trái ngược với người “Có chí thì nên” là kẻ “thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Những kẻ ấy thường bi quan, ko có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc là đùn đẩy, có suy nghĩ là ko làm đc và từ đó từ bỏ tất cả mọi thứ. Sống cho qua ngày, sống 1 cách vô nghĩa, vô dụng thì ko bao giờ chạm đến thành công. Thử hỏi, trong 1 xã hội đầy rẫy những kẻ như thế thì xã hội đó đâu còn phát triển, còn đâu mà đi lên?

Tóm lại, “có chí thì nên”, mọi người chúng ta phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí của mình ngay từ lúc nhỏ, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Vì có như vậy nó mới trở thành nét sống đẹp trong mỗi con người.

Cha ông chúng ta cho rằng: Cá không ăn muối cá ươn, Con cương cha mẹ trăm đường con hư. Em hãy giải thích và bình luận câu ca dao trên.

BÀI LÀM

Dân tộc Việt Nam có truyền thống tôn trọng đạo lí từ ngàn xưa. Trong các quan hệ tình cảm thì quan hệ giữa cha mẹ và con cái là thiêng liêng nhất. Trách nhiệm lớn lao của cha mẹ là nuôi dạy các con nên người. Ngược lại, bổn phận của con cái là phải lễ phép và vâng lời cha mẹ. Vâng lời là biểu hiện của lòng hiếu thảo, của đạo làm con. Nếu trái lời cha mẹ, phụ lòng cha mẹ, con cái khó trở nên người tốt. Để khẳng định vai trò răn dạy, chỉ bảo của cha mẹ đối với con cái, người xưa đã có câu:

Cá không ăn muối cá ươn Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.

Bài học lớn về đạo làm người được rút ra từ một thực tế hết sức đơn giản. Thường thường, mua cá ở chợ về, muốn giữ được tươi lâu, người ta làm sạch sẽ rồi ướp muối. Cá thấm muôi, thịt săn chắc, khi chế biến thành món ăn, hương vị sẽ đậm đà. Ngược lại, nếu để lâu không ướp muối, cá sẽ ươn, ăn mất ngon.

Con cái không nghe lời dạy bảo của cha mẹ khác nào như cá không ăn muôi, sẽ hư hỏng, không thể trở thành người tốt được.

Vấn đề mà câu tục ngữ đặt ra là rất đúng. Sự hiểu biết, từng trải trong xã hội khiến cha mẹ có nhiều kinh nghiệm sống. Những kinh nghiệm ấy phải trả giá bằng mồ hôi, nước mắt, có khi cả bằng máu nên lại càng quý báu. Với tình thương yêu vô bờ và trách nhiệm lớn lao, các bậc làm cha mẹ không tiếc công sức của mình để nuôi dạy con cái ngày một lớn khôn cả về thể xác lẫn tâm hồn. Con học hành tấn tới, cha mẹ vui mừng. Con có hiểu hiện không ngoan, cha mẹ đau lòng xót ruột, tìm mọi cách dạy dỗ, giáo dục, giúp con hướng thiện.

Người xưa có câu: Nước mắt chảy xuôi; lại có câu: Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ. Mong muôn duy nhất của cha mẹ là con cái trở thành người hữu dụng làm rạng rỡ cho gia đình, Tổ quốc. Cho nên, những bậc cha mẹ chân chính đều dạy con những điều đúng đắn, tâm huyết. Đó là nhiệm vụ, là lo toan, mong ước sâu xa, tha thiết nhất của cha mẹ.

Phận làm con nên biết rằng trên đường đời, người thầy đầu tiên của con cái chính là cha mẹ. Cha mẹ dìu dắt con những bài học đầu tiên. Cha mẹ chuẩn bị hành trang cbio những đứa con khi bước vào đời. Vì vậy, nghe lời, vâng lời cha mẹ trước tiên là biết vâng, theo, tập theo cái đúng. Sau đó là tự mình nhận thấy đúng mà tự giác tiếp thu. Bấy giờ mới rõ những điều cha mẹ khuyên răn, dạy dỗ là điều hay, lẽ phải. Biết nghe, biết vâng lời cha mẹ là tỏ ra biết kính, biết nhường, hiếu thảo với cha mẹ.

Trước đây, ông cha chúng ta quan niệm rằng con cái phải tuyệt đối phục tùng cha mẹ, chỉ một lòng thờ mẹ kính cha, nhất thiết không được trái lời. Ngày nay, quan niệm truyền thống ấy có phần thay đổi. Con cái vâng lời cha mẹ, đồng thời cũng có quyền bàn bạc, góp ý với cha mẹ để công việc đạt kết quả tốt hơn. Tuy nhiên, khi góp ý, con cái phải giữ thái độ lễ phép và đúng mực.

Cha mẹ gánh vác trách nhiệm chính trong gia đình nên có quyền quyết định mọi việc, song cha mẹ cũng nên biết lắng nghe tâm tư, tình cảm của các con, hiểu rõ tính nết của con, để từ đó đưa ra những biện pháp giáo dục thích hợp, có hiệu quả hơn.

Xung quanh chúng ta có nhiều người con tài đức vẹn toàn. Những Lê Bá Khánh Trình, Đặng Thái Sơn, hai anh em Từ Hoàng Thông, Từ Hoàng Thái, Trần Bình Gấm... và bao nhiêu bạn khác là con ngoan, trò giỏi, là niềm tự hào của gia đình, nhà trường và xã hội.

Bài học đạo đức mà câu tục ngữ trên nêu ra từ xưa đên nay vẫn là một kinh nghiệm quý, nhắc nhở mọi người phải giữ đạo làm con.

Đề bài: Bình luận câu ca dao “Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đồi nền mặc ai”

Bài làm

Trong cuộc sống của mỗi người, sự tác động của hoàn cảnh khách quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân là rất lớn. Không phải ai cũng đủ ý chí, đủ cái tâm vững vàng để không dễ dàng bị xoay chuyển. Để có thể giúp tâm tĩnh, không bị người khác tác động quá nhiều đòi hỏi bản lĩnh. Cha ông ta đã có câu ca dao khuyên răn con người rằng “Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”.

Người ta vẫn nói rằng làm nhà là việc quan trọng của người con trai, hay nói cách khác thì đây chính là việc hệ trọng cần phải làm, cố gắng làm. Cũng không phải bỗng nhiên cha ông ta lại mượn hình ảnh làm nhà để nói đến ý chí giữ vững lập trường của bản thân mình. Ý chí, sự quyết đoán, chính kiến cũng như việc làm nhà, cần phải tìm hiểu thật kĩ, không nên nghe răm rắp theo ý kiến người khác mà xoay chuyển tram đường.

Câu ca dao trên nhằm khuyên răn chúng ta nên bền gan vững chí để không bị lung lay bởi hoàn cảnh khách quan bên ngoài. Mặc dù vẫn biết rằng nên nghe người khác đưa ra ý kiến nhưng không đồng nghĩa với việc nghe và làm theo những gì họ nói mà không có chính kiến của bản thân mình. Câu ca dao không chỉ nói riêng một ai, mà nhắn nhủ chung tất cả moi người cần phải giữ vững lập trường và chính kiến của bản thân mình.

Bên cạnh câu ca dao này còn có câu:

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

Thật vậy, mỗi người mỗi tính nhưng việc xây dựng cho mình một lập trường riêng thực sự rất quan trọng trong đời sống hiện nay. Người nói mặc người, bản thân tiếp thu những điều hay, làm những điều đúng, giữ được chính kiến khi đứng giữa hàng tram hàng vạn người khác nhau.

Trong quá trình học tập hay làm việc thì ít nhiều chúng ta vẫn bị tác động, ảnh hưởng bởi những người xung quanh. Người có ý tốt, người có ý xấu; quan trọng chúng ta cần biết được bản thân nên làm gì, làm như thế nào. Một người có đủ bản lĩnh cũng như có đủ ý chí thì sẽ biết được nên làm gì và không nên làm gì.

Có không ít người trên con đường đi tìm ước mơ đã nghe theo lời người khác, cứ coi suy nghĩ của họ là đúng và làm theo. Lối sống này sẽ tạo thành thói quen cho bản thân mình sau này, tâm không vững và lòng không vững. Rất dễ bị lung lay bởi tác động của ngoại cảnh.

Vế thứ hai của câu ca dao “Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai” có ý nghĩa khẳng định rằng dù người khác có làm gì, có xoay chiều như thế này thì mình hãy luôn giữ vững lập trường như lúc ban đầu. Từ “mặc” đã có ý mặc kệ, không để ý đến lời lẽ của thiên hạ, của những người xung quanh cuộc sống của mình.

Việc giữ vững lập trường, giữ chính kiến của mình sẽ khiến bạn được mọi người tôn trọng và yêu quý. Giữ chính kiến sẽ đối lập với a dua, gió chiều nào xoay theo chiều đấy. Hơn hết giữ chính kiến còn giúp cho bạn hoàn thiện bản thân mình từng ngày theo hướng tích cực. Cuộc sống vẫn luôn cần những người như vậy, để không chỉ tốt cho bản thân mà còn tốt cho xã hội.

Có một anh chàng rất tài giỏi nhưng lại thiếu quyết đoán, nghe theo lời người khác, ai nói gì cũng đúng. Vì anh ta không có chính kiến của người khác nên dù có giỏi, có tài đến đâu đi chăng nữa thì vẫn sẽ mãi loay hoay trong chính suy nghĩ của bản thân mình.

Đối với những người trẻ hiện nay thì việc khăng định cái “tôi” cá nhân, khẳng định được nét riêng biệt của bản thân thì cần thiết phải có chính kiến, có được lòng quyết đoán của mình. Như vậy mới có thể tồn tại và phát triển được trong xã hội có nhiều bon chen như hiện nay

Như vậy câu ca dao trên đã khuyên răn con người ta nên có chính kiến và lập luận của bản thân mình để không ngừng hoàn thiện và phát triển tốt con người mình hơn. Đó là nền tảng để sau này chúng ta có bước tiến hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Kiềm
27 tháng 4 2018 lúc 20:46

1)

Đề bài: Giải thích câu tục ngữ "Có chí thì nên"

Bài làm

Trong cuộc sống, con người dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.

Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có chí” tức là có ý chí quyết tâm, bền lòng. “Thì nên” là đạt đc kết wả thành công. Cả câu như muốn nói rằng có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, sự kiên trì sẽ gặt hái đc nhìu thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Thiếu ý chí sẽ ko làm đc gì, dễ chán nản, buông xuôi khi gặp khó khăn.

Thực tế trong cuộc sống cho ta biết đc rất nhìu điều. Chẵng hạn như Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ đã bị liệt cả 2 tay, nhưng vì lòng ham học và có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy đã tập viết chữ bằng chân. Nhờ sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà giờ đây Thầy đã là tấm gương sáng để học trò noi theo. Hoặc như là Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng của đom đóm làm đèn mà học. Nhờ sự chịu khó, kiên trì như thế mà ông đã đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân. Như vậy, kiên trì, nhẫn nại là đức tính cần có của mỗi con người. Trong cuộc sống, ai mà chẵng có ước mơ, hoài bão, nhưng ước mơ sẽ vẫn mãi là ước mơ nếu ta ko kiên trì theo đuổi. Nhẫn nại luôn là động lực, là sức mạnh giúp con người vượt wa khó khăn và tiến lên phía trước.

Trái ngược với người “Có chí thì nên” là kẻ “thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Những kẻ ấy thường bi quan, ko có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc là đùn đẩy, có suy nghĩ là ko làm đc và từ đó từ bỏ tất cả mọi thứ. Sống cho qua ngày, sống 1 cách vô nghĩa, vô dụng thì ko bao giờ chạm đến thành công. Thử hỏi, trong 1 xã hội đầy rẫy những kẻ như thế thì xã hội đó đâu còn phát triển, còn đâu mà đi lên?

Tóm lại, “có chí thì nên”, mọi người chúng ta phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí của mình ngay từ lúc nhỏ, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Vì có như zậy nó mới trở thành nét sống đẹp trong mỗi con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Kiềm
27 tháng 4 2018 lúc 20:52

)

Đề bài: Bình luận câu ca dao “Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đồi nền mặc ai”

Bài làm

Trong cuộc sống của mỗi người, sự tác động của hoàn cảnh khách quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân là rất lớn. Không phải ai cũng đủ ý chí, đủ cái tâm vững vàng để không dễ dàng bị xoay chuyển. Để có thể giúp tâm tĩnh, không bị người khác tác động quá nhiều đòi hỏi bản lĩnh. Cha ông ta đã có câu ca dao khuyên răn con người rằng “Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”.

Người ta vẫn nói rằng làm nhà là việc quan trọng của người con trai, hay nói cách khác thì đây chính là việc hệ trọng cần phải làm, cố gắng làm. Cũng không phải bỗng nhiên cha ông ta lại mượn hình ảnh làm nhà để nói đến ý chí giữ vững lập trường của bản thân mình. Ý chí, sự quyết đoán, chính kiến cũng như việc làm nhà, cần phải tìm hiểu thật kĩ, không nên nghe răm rắp theo ý kiến người khác mà xoay chuyển tram đường.

Câu ca dao trên nhằm khuyên răn chúng ta nên bền gan vững chí để không bị lung lay bởi hoàn cảnh khách quan bên ngoài. Mặc dù vẫn biết rằng nên nghe người khác đưa ra ý kiến nhưng không đồng nghĩa với việc nghe và làm theo những gì họ nói mà không có chính kiến của bản thân mình. Câu ca dao không chỉ nói riêng một ai, mà nhắn nhủ chung tất cả moi người cần phải giữ vững lập trường và chính kiến của bản thân mình.

Bên cạnh câu ca dao này còn có câu:

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

Thật vậy, mỗi người mỗi tính nhưng việc xây dựng cho mình một lập trường riêng thực sự rất quan trọng trong đời sống hiện nay. Người nói mặc người, bản thân tiếp thu những điều hay, làm những điều đúng, giữ được chính kiến khi đứng giữa hàng tram hàng vạn người khác nhau.

Trong quá trình học tập hay làm việc thì ít nhiều chúng ta vẫn bị tác động, ảnh hưởng bởi những người xung quanh. Người có ý tốt, người có ý xấu; quan trọng chúng ta cần biết được bản thân nên làm gì, làm như thế nào. Một người có đủ bản lĩnh cũng như có đủ ý chí thì sẽ biết được nên làm gì và không nên làm gì.

Có không ít người trên con đường đi tìm ước mơ đã nghe theo lời người khác, cứ coi suy nghĩ của họ là đúng và làm theo. Lối sống này sẽ tạo thành thói quen cho bản thân mình sau này, tâm không vững và lòng không vững. Rất dễ bị lung lay bởi tác động của ngoại cảnh.

Vế thứ hai của câu ca dao “Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai” có ý nghĩa khẳng định rằng dù người khác có làm gì, có xoay chiều như thế này thì mình hãy luôn giữ vững lập trường như lúc ban đầu. Từ “mặc” đã có ý mặc kệ, không để ý đến lời lẽ của thiên hạ, của những người xung quanh cuộc sống của mình.

Việc giữ vững lập trường, giữ chính kiến của mình sẽ khiến bạn được mọi người tôn trọng và yêu quý. Giữ chính kiến sẽ đối lập với a dua, gió chiều nào xoay theo chiều đấy. Hơn hết giữ chính kiến còn giúp cho bạn hoàn thiện bản thân mình từng ngày theo hướng tích cực. Cuộc sống vẫn luôn cần những người như vậy, để không chỉ tốt cho bản thân mà còn tốt cho xã hội.

Có một anh chàng rất tài giỏi nhưng lại thiếu quyết đoán, nghe theo lời người khác, ai nói gì cũng đúng. Vì anh ta không có chính kiến của người khác nên dù có giỏi, có tài đến đâu đi chăng nữa thì vẫn sẽ mãi loay hoay trong chính suy nghĩ của bản thân mình.

Đối với những người trẻ hiện nay thì việc khăng định cái “tôi” cá nhân, khẳng định được nét riêng biệt của bản thân thì cần thiết phải có chính kiến, có được lòng quyết đoán của mình. Như vậy mới có thể tồn tại và phát triển được trong xã hội có nhiều bon chen như hiện nay

Như vậy câu ca dao trên đã khuyên răn con người ta nên có chính kiến và lập luận của bản thân mình để không ngừng hoàn thiện và phát triển tốt con người mình hơn. Đó là nền tảng để sau này chúng ta có bước tiến hơn.

Bình luận (0)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
nguyển hồng vy
22 tháng 8 2018 lúc 13:37

hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần (cụ thể: bền và nền ) thể thơ lục bát ,biểu đạt trọn vẹn một ý

Bình luận (0)
pham phuong anh
11 tháng 9 2018 lúc 14:55

là thơ lục báthai câu bắt vần với nhau(nền, bền) giúp người đọc hiểu rõ ý nghĩa của câu

Bình luận (0)
rias gremory
11 tháng 9 2018 lúc 15:06

Muốn đạt được mục đích, con người phải có ý chí, nghị lực và một lập trường kiên định trước sau như một .

Chúc bn học tốt.

thấy đúng thì ủng hộ nhé

Bình luận (0)
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Anh★ ≧◔◡◔≦
5 tháng 10 2019 lúc 13:37

Hãy trao cho anh chứ gì của Sơn Tùng mtp snoopdog

Bình luận (0)
•Mυη•
5 tháng 10 2019 lúc 14:56

  Trong cuộc sống hằng ngày, sự tác động của hoàn cảnh khách quan, cùng dư luận đối với mỗi con người là chuyện tất yếu. Song, điều cơ bản là thái độ của con người trước những tác động đó như thế nào ? Nên chủ động, tự tin vào mình hay lệ thuộc vào hoàn cảnh? Từ xưa, nhân dân ta đã có nhận thức rất đúng đắn về vai trò của ý chí, lập trường trong hành động, coi đó là điều kiện quan trọng quyết định thành công hay thất bại. Đồng thời coi ý chí và nghị lực là phẩm chất hàng đầu của người lao động. Quan điểm trên được phản ánh trong câu ca dao mộc mạc giống như một lời khuyên nhủ chân tình:

Ai ơi giữ chí cho bền,

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

   Không phải ngẫu nhiên người xưa mượn chuyện làm nhà để nói lên ý chí con người, có ba việc lớn trong đời mà người ta phải làm. Đó là: làm nhà, lấy vợ, tậu trâu. Ba việc ấy thể hiện bản lĩnh và khả năng của người đàn ông. Trong chuyện làm nhà thì việc chọn hướng, đổ nền là cốt yếu. Phải chọn hướng nhà sáng sủa thoáng mát để cuộc sống trở nên dễ chịu, bảo đảm sức khỏe. Phải đổ nền cho cao, cho chắc để tránh ẩm thấp, tối tăm... Những việc ấy, người làm nhà phải tự chọn, tự quyết, một khi thấy như thế là đúng đắn thì không thể vì lời bàn ra tán vào của những người xung quanh mà hoang mang, dao động, thay đổi chủ định ban đầu. Nghĩa chính của câu ca dao là vậy, và trên cơ sở đó, người xưa muốn bày tỏ quan điểm của mình về tính mục đích, ý chí, nghị lực trong hành động.

   Thông thường, trước khi bắt tay vào làm một việc gì đó, người ta đều đặt ra mục đích và luôn luôn mong ước đạt được mục đích. Nhưng có mục đích không thôi thì chưa đủ mà phải có ý chí, nghị lực, cùng quyết tâm vượt mọi khó khăn trở ngại mới mong gặt hái được kết quả tốt đẹp.

   Trong quá trình làm việc, không phải tất cả đều dễ dàng, suôn sẻ. Người tiến hành công việc sẽ gặp những khó khăn trong dự tính và cả ngoài dự tính, tránh sao khỏi lời bàn tán xung quanh. Thực tế cho thấy không ít người do quá phụ thuộc vào dư luận mà hỏng việc, bởi chín người mười ý, chẳng ai giống ai. Giống như anh chàng đẽo cày giữa đường trong truyện cổ dân gian, vừa đáng cười vừa đáng thương.

   Chính những lúc dư luận phức tạp lại là lúc người ta cần phải có lập trường vững vàng và quyết tâm cao. Ý chí sẽ đem lại sức mạnh và óc sáng tạo cho con người, giúp con người đi đến đích cuối cùng. Vai trò của ý chí lớn như vậy nên nó được coi là phẩm chất cao quý hàng đầu của người lao động.

   Chúng ta có thể đặt ra giả thuyết: nếu dư luận xung quanh việc làm của ta là đúng đắn, thì liệu ta có nên nghe theo hay cứ khăng khăng giữ lập trường của mình ngay cả khi sai?

   Giữ chí cho bền không đồng nghĩa với bảo thủ, lạc hậu. Trước dư luận, ta phải tỉnh táo, sáng suốt phân tích xem đâu là đúng, đâu là sai, phù hợp hay không phù hợp với công việc và mục đích của mình. Tiếp thu cái đúng, cái hay cũng rất cần thiết bởi nó giúp ta mau chóng đạt được kết quả với chất lượng cao.

   Câu ca dao trên đây là một lời khuyên nhủ chân tình và là một bài học sâu sắc rút ra từ thực tế đời sống trải qua bao thế kỉ của dân tộc ta. Trong hành trang bước vào đời của mỗi con người, không thể thiếu bài học quý giá đó. Nhưng để có được một ý chí bền vững, một lập trường kiên định và một quyết tâm cao, chúng ta bắt buộc phải trải qua quá trình phấn đấu lâu dài, gian khổ, rèn luyện cho mình khả năng vượt khó và niềm tin vững chắc vào bản thân trong quá trình lao động, vào mục đích ban đầu đặt ra đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh khách quan.


 

Bình luận (0)
Phạm Linh Trang
Xem chi tiết
Khánh Linh Lê
Xem chi tiết