viết tên đúng quy tắc viết hoa tên của năm phố cổ hà nội
Viết tên theo đúng quy tắc viết hoa tên của 5 phố cổ Hà Nôị .
NHanh lên , cần gấp
hàng bông, hàng gai, hàng đào, hàng bạc, hàng buồm
1. Phố Hàng Bạc
2. Phố Hàng Trống
3. Phố Hàng Chiếu
4. Phố Nhà Thờ
5. Hàng Bồ
Khu phố cổ ở Hà Nội:
Phố Hàng Bài
Phố Hàng Đào
Phố Hàng Ngang
Phố Hàng Mã
Phố Hàng Bạc
Phố Tràng Tiền
CHÚC BẠN HỌC TỐT>.<
Viết Đ (đúng) trước đáp án đúng, viết S (sai) trước đáp án sai:
A. Hà Nội cổ có vị trí ở gần Hồ Tây.
B. Năm 1010, Thăng Long (Hà Nội ta ngày nay) được chọn làm kinh đô của nhà Lý.
C. Phố phường của Hà Nội cổ thường có tên gọi gắn với tên hoạt động sản xuất, buôn bán tại đó trước đây.
D. Ngày nay, Hà Nội đã thay đổi nhiều hơn nên ko còn có phố phường nào mang tên như xưa nữa.
E. Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta.
Nhắc lại quy tắc viết hoa đã học , cho ví dụ minh họa . Cụ thể :
- Quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí việt nam ;
- Quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài ;
- Quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức , các danh hiệu , giải thưởng , huân chương,..
Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo.
- Trần Phú, Ngô Gia Tự, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Tố Hữu, Thép Mới.
- Vừ A Dính, Bàn Tài Đoàn.
* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Ví dụ:
- Ông Gióng, Bà Trưng.
- Đồ Chiểu, Đề Thám.
2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ.
- Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó.
* Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
Ví dụ:
- Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc.
- Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây.
- Hồ Gươm, Cầu Giấy, Bến Thuỷ, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu.
3. Tên dân tộc: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
Kinh, Tày, Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, Hà Nhì.
4. Tên người, tên địa lí và tên các dân tộc Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
Ví dụ:
- Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi.
- Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng.
- Y-rơ-pao, Chư-pa.
5. Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết đầu của các bộ phận tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
- Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I;
- Trường Tiểu học Kim Đồng;
- Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp I.
6. Từ và cụm từ chỉ các con vật, đồ vật, sự vật được dùng làm tên riêng của nhân vật: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- (chú) Chuột, (bác) Gấu, (cô) Chào Mào, (chị) Sáo Sậu;
- (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm, (anh) Cần Cẩu;
- (ông) Mặt Trời, (chị) Mây Trắng.
-Quy tac :viet hoa cac chu cai dau
-Quy tac:Viet hoa chu cai dau cau moi van cach boi dau gach ngang
-Quy tac:Viet hoa ten huan chuong va chu cai dau
Số lượng phố có tên bắt đầu là “Hàng” không còn được dùng ở Khu Phố cổ Hà Nội + Khu phố cổ Hà Nội được quyết định xác định phạm vi vào ngày tháng năm nào.
TK
Theo quyết định số 70 BXD/KT-QH ngày 30 tháng 3 năm 1995 của Bộ Xây dựng, khu Phố cổ Hà nội có phạm vi được xác định: phía Bắc là phố Hàng Đậu; phía Tây là phố Phùng Hưng; phía Nam là các phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ và Hàng Thùng; phía Đông đường Trần Quang Khải và đường Trần Nhật Duật.
Nhắc lại quy tắc viết hoa đã học , cho ví dụ minh họa . Cụ thể
- Quy tắc viết hoa tên người , tên Địa lí Việt Nam
- Quy tắc viết hoa tên người , tên Địa lí nước ngoài
- Quy tắc viét hoa tên các cơ quan , tổ chức , các danh hiệu , giải thưởng , huân chương , ....
Ai nhanh nhất mk tick
Tên người : Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
VD :
- Đinh Tiên Hoàng
- Trần Hưng Đạo
- Trần Phú
- Ngô Gia Tự
- Nguyễn Thị Minh Khai
- Tố Hữu
* Chú ý : Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận gọi tên cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
VD :
- Ông Gióng
- Bà Trưng
- Đồ Chiểu
Tên địa lí : Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
VD :
- Thái Bình
- Trà Vinh
- Cần Thơ
* Chú ý : Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách viết kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
VD :
- Bắc Bộ
- Nam Bộ
- Vàm Cỏ Đông
- Trường Sơn Tây
- Vũng Tàu
Tên người và địa lí nước ngoài : Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên cò nhiều âm tiết thì giữa các âm phải có dấu gạch nối
VD :
- Hi-ma-lay-a
- Thô-mát Ê-đi-xơn
Giúp mk vs nè :
- Nêu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam
- nêu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài ( theo cách phiên âm trực tiếp và theo cách phiên âm qua Hán Việt )
- quy tắc viêt hoa tên các cơ quan, tổ chức , các danh hiệu , giải thưởng , hương chương , ....
Nhanh nhất t.i.c.k nhé !!!
xí !! nhớ thêm cả vs dụ nữa .. quên mất
!! nha !
Bạn lên google đánh Danh từ ( tiếp theo) Ngữ Văn lớp 6 nhé, chứ mình chép ra sợ ko đầy đủ
Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí VN
TK
Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam:
– Khi viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
– Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Ví dụ : Võ Thị Sáu, Hà Nội…
– Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
Ví dụ : Pa-ri, Vich-to Huy-gô…
– Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Ví dụ: Lý Bạch, Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược
tham khảo
– Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Ví dụ : Võ Thị Sáu, Hà Nội…
– Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
Ví dụ : Pa-ri, Vich-to Huy-gô…
– Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Ví dụ: Lý Bạch, Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược…
Khi viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Ví dụ: - Tên người: Đỗ An, Nguyễn Ngọc Bích, Bùi Thị Bích Ngọc,… - Tên địa lí: Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Tháp,…
Trong câu “Mỗi lần Tết đến, đứng trước những các chiếu bày tranh làng hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.” có danh từ riêng nào chưa được viết hoa đúng quy tắc chính tả?
A. làng hồ
B. hồ
C. nhân dân
D. Cả B và C
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Viết hoa những tên riêng sau theo đúng quy tắc
a . ( sông ) hồng :
b.(nước ) an giê ri :
c. ( nhà bác học ) niu tơn :
a . ( sông ) Hồng :
b.(nước ) An -giê -ri :
c. ( nhà bác học ) Niu tơn