6. Tại sao thiên nhiên lại được xem là "mẹ nuôi dưỡng muôn loài"?
Tại sao Trái Đất lại được xem là "mẹ nuôi dưỡng muôn loài"?
Mẹ nuôi dưỡng muôn loài là cái tên hay nhất để gọi thiên nhiên bởi vì tất cả muôn loài kể cả con người đều được thiên nhiên nuôi dưỡng trong hàng triệu năm để có được như bây giờ.
3. Em hãy đọc lại các văn bản Thiên nhiên — Mẹ của muôn loài và Động Phong Nha — quả tặng của thiên nhiên và trả lời các câu hỏi sau:
a. Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào đã được sử dụng?
b. Chọn một số hình ảnh được dùng trong hai văn bản trên và nhận xét ý nghĩa của các hình ảnh đó.
Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn ( 10-15 dòng ) nêu lên suy nghĩ của em với chủ đề "Trái Đất – Mẹ nuôi dưỡng muôn loài."
Trái Đất - Mẹ nuôi dưỡng muôn loài là một văn bản thông tin có thông tin rất chính xác và đáng tin tưởng. Nó mang một nội dung là:" Trái Đất là mẹ nuôi dưỡng của muôn loài nên chúng ta cần bảo vệ Trái Đất cũng như bảo vệ muôn loài trên Trái Đất trong đó có con người". Văn bản mang một ý nghĩa rất to lớn và truyền đạt một thông điệp giữ gìn môi trường trong sạch và làm gia tăng ý thức con người về việc bảo vệ môi trường. Tóm lại,văn bản Trái Đất - Mẹ của muôn loài là một văn bản mang đậm tính chất khuyên con người nên giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên, Trái Đất của chúng ta.
( Do mk tự lm nên ko đc hay, mong bạn đừng chê nhá. Ko cop mạng âu)
Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên vì:
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.
B. Không có sự phụ thuộc lẫn nhau giưã các cá thể về mặt sinh sản.
C. Sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên.
D. Không có sự cách li trong giao phối giữa các cá thể thuộc quần thể khác trong cùng một loài.
Chọn A.
Quần thể giao phối được xem 1 đơn vị sinh sản là quần thể có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.
Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên vì
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể
B. Không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản.
C. Sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên.
D. Không có sự cách li trong giao phối giữa các cá thể thuộc quần thể khác trong cùng một loài
Đáp án A
Quần thể giao phối được xem 1 đơn vị sinh sản là quần thể có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.
Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới?
- Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối, khiến cho sinh vật giữa các đảo ít khi trao đổi vốn gen cho nhau, duy trì sự khác biệt vốn gen giữa các quần thể.
- Tuy nhiên, khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn để các cá thể không thể di cư tới. Một nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo mới thì điều kiện sống mới và sự cách li tương đối về mặt địa lí dễ dàng biến quần thể nhập cơ thành một loài mới.
Nêu những căn cứ giúp ta hiểu được tính trật tự trong đời sống của muôn loài. Theo em việc thiên nhiên duy trì trật tự ấy có ý nghĩa như thế nào?
- Trong quần xã luôn tồn tại một trật tự. Trật tự trong cuộc sống của muôn loài: loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài chủ chốt, loài đặc trưng,…
+ Loài ưu thế (như cậy thông trong quần xã rừng thông) đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng nhiều và có khả năng hoạt động mạnh.
+ Loài chủ chốt (như sư tử ở các đồng cỏ hay cá sấu ở đầm nước châu Phi) đóng vai trò kiểm soát, khống chế hoạt động của các loài khác và duy trì sự phát triển ổn định của quần xã.
- Ngoài những điều kể trên, trật tự này còn được thể hiện ở sự phân bố các loài trong không gian sống chung, hoặc theo chiều thẳng đứng (như sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới), hoặc theo chiều ngang (trải ra theo bề rộng của địa hình), để giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài và giúp từng loài có thể sử dụng nguồn sống của môi trường một cách hiệu quả nhất.
3. Nêu những căn cứ giúp ta hiểu được tính trật tự trong đời sống của muôn loài. Theo em việc thiên nhiên duy trì trật tự ấy có ý nghĩa như thế nào?
– Trong quần xã luôn tồn tại một trật tự. Trật tự trong cuộc sống của muôn loài: loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài chủ chốt, loài đặc trưng,…
+ Loài ưu thế (như cậy thông trong quần xã rừng thông) đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng nhiều và có khả năng hoạt động mạnh.
+ Loài chủ chốt (như sư tử ở các đồng cỏ hay cá sấu ở đầm nước châu Phi) đóng vai trò kiểm soát, khống chế hoạt động của các loài khác và duy trì sự phát triển ổn định của quần xã.
– Ngoài những điều kể trên, trật tự này còn được thể hiện ở sự phân bố các loài trong không gian sống chung, hoặc theo chiều thẳng đứng (như sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới), hoặc theo chiều ngang (trải ra theo bề rộng của địa hình), để giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài và giúp từng loài có thể sử dụng nguồn sống của môi trường một cách hiệu quả nhất.
Câu 2: Cho một ngôi nhà, trong nhà có 5 người sống và trồng nhiều loài cây hoa trong vườn và nuôi rất nhiều loài vật. Toàn bộ ngôi nhà đó có được xem là một hệ sinh thái hay không? Tại sao? Câu 3: Cho các loài sinh vật sau: rau muống, của cảo, rắn, ếch, vịt, diều hâu và vi khuẩn phân giải. a. Em hãy xây dựng một lưới thức ăn từ những loài trên? b. Em hãy liệt kê ra các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn đó? c. Em hãy kể tên sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải trong lưới thức ăn đó? d. Em hãy cho biết rắn và ếch thuộc bậc dinh dưỡng cấp mấy và là sinh vật tiêu thụ bậc mấy? e. Em hãy cho biết sinh vật tiêu thụ bậc 2 gồm những loài nào? Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm những