Những câu hỏi liên quan
Mạnh Tuấn Tạ
Xem chi tiết
bạn nhỏ
26 tháng 4 2022 lúc 7:33

Tham khảo

image

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 7:22

Đáp án D

- Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Sau khi đặt vật lên sàn xe, vật bắt đầu chuyển động nhanh dần, còn xe chuyển động chậm dần. nếu khi vật lui dần đến cạnh sau sàn xe mà không rơi ra khỏi sàn xe thì khi đó vận tốc của vật vừa đúng bằng vận tốc xe.

- Gọi v là vận tốc ở đó. Xét hệ xe và vật. Vì không chịu tác dụng của ngoại lực theo phương nằm ngang nên theo định luật bảo toàn động lượng ta có:  

Áp dụng định lý về động năng cho vật m ta được:

 

 

(trong đó s1 là quãng đường di chuyển của vật)

Áp dụng định lý về động năng cho xe M ta được

 

(trong đó s2 là quãng đường di chuyn của xe).

Gọi L là chiều dài tối thiếu sàn xe thì:

Bình luận (0)
Vũ Gia Bảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 12 2021 lúc 8:48

undefined

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
20 tháng 12 2021 lúc 8:48

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 16:56

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2019 lúc 2:02

Chọn D

+ Vận tốc của vật lúc chạm đĩa: 

+ Tần số góc dao động của con lắc lò xo: 

+ Vị trí cân bằng của hệ cách vị trí ban đầu: 

+ Biên độ dao động của hệ: 

+ Năng lượng dao động của vật:

Bình luận (0)
Thái bình Nghiêm
Xem chi tiết
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 17:32

undefined

Hình vẽ bạn tham khảo.

Theo định luật ll Niu-tơn ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Oy: \(N=P=mg=10m\left(N\right)\)

\(Ox:\) \(-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow-\mu mg=m\cdot a\Rightarrow a=-\mu\cdot g=-0,5\cdot10=-5\)m/s2

Quãng đường vật đi:

\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v^2_0}{2a}=\dfrac{0-12^2}{2\cdot\left(-5\right)}=14,4m\)

Chọn A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2018 lúc 3:56

Đáp án B

- Để vật chuyn động theo quỹ đạo tròn, thì dây không bị trùng trong suốt quá trình vật chuyển động muốn vậy ti đim cao nhất ca quỹ đạo lực căng dây phải lớn hơn hoặc bằng 0:

- Gọi v1, v21 là vận tốc của xe lăn và vận tốc của vật với xe lăn ở điểm cao nhất.

- Động lượng của hệ được bo toàn theo phương ngang:

- Chọn hệ quy chiếu gắn với xe tại thời điểm vật đim cao nhất. Hệ quy chiếu này là một hệ quy chiếu quán tính vì tại điểm cao nhất lực căng dây có phương thẳng đứng nên thành phần lực tác dụng lên xe theo phương ngang sẽ bằng 0, suy ra xe không có gia tốc.

- Định luật II Newton cho vật điểm cao nhất:

Bình luận (0)
Tunimaji
Xem chi tiết