Tổng số liên kết σ trong một phân tử amin no, đơn chức có công thức tổng quát C n H 2 n + 3 N là
A. 3n + 3.
B. 4n
C. 3n + 1.
D. 3n
Tổng số liên kết σ trong một phân tử amin no, đơn chức có công thức tổng quát C n H 2 n + 3 N là
A. 3n + 3.
B. 4n
C. 3n + 1.
D. 3n
Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken (công thức chung CnH2n) là :
A. 3n – 2
B. 4n
C. 3n
D. 3n – 1
Cau 1:Nhận xét nào sau đây về anken có CTTQ dạng CnH2n (n thuộc , không đúng?
A. Chỉ có 1 liên kết
B. Có CTĐGN là CH2
C. Tổng số liên kết trong phân tử là 3n-1
D. Anken nhỏ nhất có phân tử khối là 14
Cau 2 :Cho but-1-in phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni) thu được sản phẩm hữu cơ có tên là:
A. Butan.
B. But-2-en.
C. Butan.
D. But-1-en.
Cau 3:Hợp chất C6H10 có bao nhiêu đồng phân ankin?
A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.
Cau 4:Cho propin tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính có tên gọi là:
A. 1-brompropen.
B. 2-brompropan.
C. 2-brompropen.
D. 1-brompropan
Cau 5 :
Cho m gam hỗn hợp X gồm pent-1-in và pent-2-in tác dụng với dd Br2 dư, thu được 97 gam hỗn hợp sản phẩm cộng. Giá trị của m là
A. 17 gam. B. 13,6 gam. C. 27,2 gam. D. 34 gam.
Cau 6:
Vinylaxetilen có thể được tạo ra từ axetilen bằng phản ứng
A. đime hóa.
B. trime hóa.
C. thế.
D. trùng hợp
Cau 7:
Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro là 16,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 10,80 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 98,50. B. 78,80. C. 59,10. D. 88,65.
Cau 8:
Benzen A o-brom-nitrobenzen. Công thức của A là
A. nitrobenzen. B. brombenzen.
C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen
Cau 9:
Tên gọi của C6H5-CH2-CH(Br)-CH3 là:
A. Bromisopropylbenzen. B.Isoproylphenylbromua.
C. 2-brom-1-phenylpropan. D.Brompropylbenzen.
Cau 10
Cho các hợp chất:
(1) CH3–CH2–OH (2) CH3–C6H4–OH
(3) CH3–C6H4–CH2–OH (4) C6H5–OH
(5) C6H5–CH2–OH (6) C6H5–CH2–CH2–OH
Những chất nào sau đây là ancol thơm?
A. (2) và (3). B. (3), (5) và (6).
C. (4), (5) và (6). D. (1), (3), (5) và (6).
Cau 11:
Trong phân tử ancol no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 21,62%. X có công thức phân tử là:
A. C3H8O. B. CH4O. C. C4H10O. D. C2H6O.
Đối với amin (no, đơn chức, mạch hở), n nguyên tử C và 1 nguyên tử N ngoài tạo liên kết với nhau còn cần liên kết với (2n+3) nguyên tử H, hình thành công thức tổng quát C n H 2 n + 3 N . Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C – C và C – N là
A. 2n + 1
B. 2n
C. 3n - 1.
D. 2n - 2
tổng số liên kết đơn trong phân tử ankadien có công thức CnH2n-2 là:
A.4n B.3n-3 C.3n-5 D.3n-2
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozo thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozo thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a)Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a)Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozo thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.