Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kieu Oanh Nguyen
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 9 2019 lúc 17:34

=> Đáp án D

việt nam wibu
Xem chi tiết
phương
21 tháng 12 2022 lúc 21:44

câu trên khẳng định rằng nước việt nam ta sẽ không chịu đựng ách đô hộ của bất cứ thực dân nào mà sẽ đứng lên và chiến đấu dù có đầu rơi máu chảy thì đến khi nào đất nước hòa bình mới thôi

phương
21 tháng 12 2022 lúc 21:45

câu hỏi này chỉ cần có cảm xúc thôi

Ngô Nhật Minh
21 tháng 12 2022 lúc 21:49

câu trên khẳng định rằng nước việt nam ta sẽ không chịu đựng ách đô hộ của bất cứ thực dân nào mà sẽ đứng lên và chiến đấu dù có đầu rơi máu chảy thì đến khi nào đất nước hòa bình mới thôi không làm nô lệ cho giặc phải dành lại độc lập.

have a happy day .(^-^).
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
19 tháng 6 2021 lúc 8:25

Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 6 2021 lúc 8:31

Tham khảo:

- Nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, qua đó khẳng định sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

- Bằng cách thay đổi cách ngắt nhịp và ngắt dòng (Mai sau/ Mai sau/ Mai sau ), với biện pháp sử dụng điệp ngữ “Mai sau”, tác giả đã khiến cho người đọc có cảm giác như thời gian và không gian được mở ra vô tận, khiến cho ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng phong phú. Với việc sử dụng từ “xanh” 3 lần trong dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau (xanh tre, xanh màu, tre xanh), tác giả đã tạo ra những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống của tre cũng như của dân tộc Việt Nam.

Đức Trương
30 tháng 9 2021 lúc 20:34

Kết thúc bài “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy viết:

Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.

Em hãy cho biết, những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì ? Cách diễn đạt của nhà thơ
có gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó?

Đức Trương
Xem chi tiết
dâu cute
30 tháng 9 2021 lúc 20:38

Tham khảo :

Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 12 2023 lúc 14:47

Ở phần 3, tác giả muốn khẳng định bài hát này là tác phẩm tuyệt vời, có sức sống mạnh mẽ và trường tồn với thời gian.

ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Cute pho mai que
18 tháng 1 2018 lúc 19:35

1mLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định  lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.
2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

~Mưa_Rain~
1 tháng 11 2018 lúc 19:49

1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định  lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2017 lúc 16:29

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta.

- Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

- Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam) của Lý Thường Kiệt.

lê bá quốc minh
Xem chi tiết
•Ɣąйǥ❤Ɣąйǥ❤²к⁸ ͜✿҈
29 tháng 12 2019 lúc 15:58

                                                                                                     Bài Làm:

     Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

                          T.i.c.k cho tớ nha :)) Cảm ơn nhiều !!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa

- Nhứng câu thơ trên nhằm khẳng định sự trường tồn, màu xanh bất diệt của tre xanh

- Cách diến đạt có nét độc đáo, góp phần khẳng định điều đó là: từ mai sau được lặp lại 3 lần; tre,xanh được lặp lại và 3 dòng đầu vốn là 1 câu thơ được tác giả tách thành 3 dòng

Khách vãng lai đã xóa
Tô Phương Lan
20 tháng 6 2021 lúc 19:14

Đáp án tham khảo:

Những câu thơ trong phần kết của bài “Tre Việt Nam” nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, qua đó khẳng định sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Bằng cách thay đổi cách ngắt nhịp và ngắt dòng (Mai sau/ Mai sau/ Mai sau/ ), với biện pháp sử dụng điệp ngữ “Mai sau”, tác giả đã khiến cho người đọc có cảm giác như thời gian và không gian được mở ra vô tận, khiến cho ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng phong phú. Với việc sử dụng từ “xanh” 3 lần trong dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau (xanh tre, xanh màu, tre xanh), tác giả đã tạo ra những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống của tre cũng như của dân tộc Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa