Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2019 lúc 12:53

Đáp án là A

Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể. Hàm lượng nước trong cơ quan hô hấp càng cao thì cường độ hô hấp càng cao và ngược lại

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 2 2019 lúc 15:08

Chọn D

Vì: I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ quan hô hấp. à đúng

II. Nước là dung môi, môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp. à đúng

III. Trong cơ quan hô hấp nước càng ít, nhiệt độ càng cao thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh. à sai, trong cơ quan hô hấp, nhiệt độ được giữ khá ổn định, lượng nước làm ảnh hưởng đến độ nhớt của chất nguyên sinh chứ không làm ảnh hưởng đến nhiệt độ của hô hấp.

IV. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2018 lúc 17:22

Đáp án D

   I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ quan hô hấp. à đúng

   II. Nước là dung môi, môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp. à đúng

   III. Trong cơ quan hô hấp nước càng ít, nhiệt độ càng cao thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh. à sai, trong cơ quan hô hấp, nhiệt độ được giữ khá ổn định, lượng nước làm ảnh hưởng đến độ nhớt của chất nguyên sinh chứ không làm ảnh hưởng đến nhiệt độ của hô hấp.

   IV. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2019 lúc 11:16

Chọn đáp án D

Nước:

- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.

- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.

- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2018 lúc 8:04

Chọn đáp án D

Nước:

- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.

- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.

- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2018 lúc 12:46

Chọn đáp án D

Nước:

- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.

- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.

- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 16:28

Tham khảo!

Yếu tố

Ảnh hưởng

Giải thích

Nước

Trong giới hạn nhất định, cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.

Nước là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời, nước cũng hoạt hóa các enzyme hô hấp và cần thiết cho quá trình thủy phân tạo nguyên liệu trực tiếp cho quá trình hô hấp. Do đó, nước trong mô, cơ quan, cơ thể thực vật liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp.

Nhiệt độ

Trong giới hạn nhất định, khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp cũng tăng.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của các enzyme hô hấp, từ đó, ảnh hưởng đến cường độ hô hấp: Nhiệt độ thấp kìm hãm hoạt tính của các enzyme hô hấp dẫn đến cường độ hô hấp giảm. Nhiệt độ quá cao làm biến tính enzyme dẫn đến hô hấp bị ngưng trệ.

Hàm lượng $O_2$

Nếu hàm lượng $O_2$ đủ, quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi. Nếu hàm lượng $O_2$ thấp dưới \(10\%\) hô hấp sẽ bị ảnh hưởng; còn dưới \(5\%\) thì cây chuyển sang con đường lên men.

Khí $O_2$ là nguyên liệu của hô hấp nên hàm lượng $O_2$ ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ hô hấp. Khi thiếu $O_2,$ các tế bào thực vật sẽ chuyển hóa glucose theo con đường lên men để tạo ra $1$ lượng nhỏ năng lượng cho tế bào thực vật sử dụng. Tuy nhiên, con đường này lại tạo ra lactic acid và ethanol, sự tích lũy lactic acid và ethanol ở nồng độ cao sẽ gây chết các tế bào và cơ thể; đồng thời, nếu tình trạng kéo dài, cây cũng không đủ năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống.

Hàm lượng $CO_2$

Hàm lượng $CO_2$ trong không khí cao sẽ ức chế hô hấp hiếu khí, cây chuyển sang con đường lên men.

Hàm lượng $CO_2$ cao sẽ ảnh hưởng đến sự trao đổi khí dẫn đến ức chế và làm giảm cường độ hô hấp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2017 lúc 13:43

Đáp án A

phân bố cá thể trong không gian của quần thể

(1) Phân bố theo nhóm xảy ra khi môi trường sống đồng nhất và các cá thể cạnh tranh gay gắt

→ sai khi môi trường sống không đồng nhất

(2) Trong tự nhiên, hầu hết các quần thể đều có kiểu phân bố cá thể theo nhóm

→ đúng giúp các cá thể tôn tại tốt hơn trong môi trường

(3) Phân bố đồng đều là kiểu phân bố có vai trò làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể

→đúng nó giúp cho các sinh vật phân bố đồng đều với các điều kiện môi trường

(4) Phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường

→đúng

(5) Phân bố đồng đều xảy ra khi môi trường đồng nhất và các cá thể không có tính lãnh thổ

→sai, môi trường đồng nhất và các cá thể  có tính lãnh thổ cao

Những đáp án đúng: 2, 3, 4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 6 2018 lúc 9:26

Đáp án D

Nước:

- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.

- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.

- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.

Bình luận (0)