Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải Ngọc
Xem chi tiết
Corona
Xem chi tiết
Corona
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
20 tháng 3 2018 lúc 18:49

Gọi I là tr5ung điểm của MC,CO và EI cắt nhau tại A'. Suy ra A' là trọng tâm của tam giác EMC

Ta có: \(CA'=\frac{2}{3}CO\)Mà \(CA=\frac{2}{3}CO\)

\(\Rightarrow A'\equiv A\)nên AE đi qua I

Tam giác OBN có: 

OA = OB ( gt ) và OM = MN ( gt )

\(\Rightarrow AM//BN\)

Ta giác AMC có: 

AB = BC ( gt )  và CI = IM ( gt )

\(\Rightarrow AM//BI\)

Áp dụng tiên đề Ơclit ta có \(BN\equiv BI\)

Suy ra 3 đường thẳng AE, BN, CM đồng quy. 

Vậy 3 đường thẳng AE, BN, CM đồng quy. ( đpcm )

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
1 tháng 3 2019 lúc 19:13

x x' y y' O E M N A B C I

BN là nét đứt nhé.

Gọi I là giao điểm của AE và CM.

ΔECM có CO là đường trung tuyến (vì O là trung điểm EM)

mà A ∈ CO, CA = 2/3 CO

=> A là trọng tâm của ΔECM

=> EI là đường trung tuyến của ΔECM

=> I là trung điểm của CM.

Xét ΔOBN có A là trung điểm OB, M là trung điểm ON

=> AM là đường trung bình của ΔOBN => AM // BN (1)

Xét ΔCAM có B là trung điểm AC, I là trung điểm CM

=> BI là đường trung bình của ΔCAM => BI // AM (2)

Từ (1)(2) => BI \(\equiv\) BN => I ∈ BN

Mà I là giao điểm CM và AE

=> BN, CM, AE đồng quy (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
lê anh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Mỹ An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 9 2021 lúc 14:47

A B D E K O C d1 d2 H I G

a/

\(d_1;d_2\) là tiếp tuyến với đường tròn tại A và B \(\Rightarrow d_1\perp AB;d_2\perp AB\) => \(d_1\)//\(d_2\)

Xét tg vuông ABK có

\(\widehat{ACB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow AK^2=KC.KB\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

b/ 

Ta có 

DA=DC (2 tiếp tuyến của 1 đường tròn cùng xuất phát từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiếp điểm bằng nhau) (1)

EC=EB (lý do như trên) => tg EBC cân tại E\(\Rightarrow\widehat{ECB}=\widehat{KBE}\) (2 góc ở đáy của tg cân) (*)

\(\widehat{KBE}=\widehat{AKB}\) (góc so le trong) (**)

\(\widehat{KCD}=\widehat{ECB}\) (Góc đối đỉnh) (***)

Từ (*) (**) và (***) \(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{KCD}\) => tg DCK cân tại D => DC=DK (2)

Từ (1) và (2) => DA=DK nên K là trung điểm của AK

c/ Gọi I là giao của CH với BD

Ta có 

\(CH\perp AB;d_1\perp AB\) => CH//\(d_1\)

\(\Rightarrow\frac{IC}{DK}=\frac{BC}{BK}=\frac{BH}{BA}=\frac{IH}{DA}\) (Talet trong tam giác)

Mà DK=DA => IC=IH => BD đi qua trung điểm I của CH

d/

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
1 tháng 10 2021 lúc 8:38

@Nguyễn Vũ Mỹ An

Thực chất góc nội tiếp chắn nửa đường tròng xuất phát từ "số đo góc nội tiếp = 1/2 số đo cung bị chắn". ^ACB chắn cung AB mà số đo cung AB = 90 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Linh Lê
Xem chi tiết
Phạm An Khánh
Xem chi tiết