Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đoàn đức minh
Xem chi tiết
Bui Huyen
2 tháng 8 2019 lúc 11:29

\(\frac{1}{2}\left(\frac{4}{9}-x\right)-\frac{3}{2}\left(16-x\right)+\frac{1}{2}\left(5x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{9}-\frac{1}{2}x-24+\frac{3}{2}x+\frac{5}{2}x+5=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{169}{9}=\frac{7}{2}x\Leftrightarrow x=-\frac{338}{63}\)

Sai thì thông cảm cho mk nha

Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Duy Nam
18 tháng 8 2023 lúc 15:39

\((x - 3).(2y + 1) = 7\)

Ý của bạn là chỉ yc tìm mỗi vế của biến x ạ?

\(\left(x-3\right)\cdot\left(2y+1\right)\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\) 

`\Rightarrow \text {TH1:} x - 3 = 1`

`\Rightarrow x = 1 + 3`

`\Rightarrow x = 4`

`\text {TH2:} x - 3 = 7`

`\Rightarrow x = 7 + 3`

`\Rightarrow x = 10`

`\text {TH3:} x - 3 = -1`

`\Rightarrow x = -1 + 3`

`\Rightarrow x = 2`

`\text {TH4:} x - 3 = -7`

`\Rightarrow x = -7 + 3`

`\Rightarrow x = -4`

Vậy, `x \in {-4; 4; 2; 10}`

Dương Thị Huyền Trang
18 tháng 8 2023 lúc 15:31

ta có                 

trường hợp 1:(x-3)=7                 

x-3=7

x=7+3

x=10

x-3=7

x=7+3

x=10

trường hợp 2:(x-3)=1                 

x-3=1

x=1+3

x=4

Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
3 tháng 3 2021 lúc 17:57

a) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\\x-\frac{1}{3}=\frac{-1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=\frac{-1}{6}\end{cases}}}\)

Vậy x= 5/6 hoặc -1/6

b) - Nếu x=0 thì \(5^y=2^0+624=1+624=625=5^4\Rightarrow y=4\left(y\in N\right)\)

- Nếu x \(\ne\) 0 thì vế trái là số chẵn , vế phải là số lẻ \(\forall x;y\inℕ\) ( vô lí)

Vậy x=0, y=4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Bảo
7 tháng 3 2021 lúc 14:41

thank you bạn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Suốt
Xem chi tiết

\(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) - \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) ( 2\(x\)  - 3) = \(x\)

\(\dfrac{1}{2}\)  \(\times\) \(\dfrac{3x-2}{3}\) -   \(\dfrac{2x-3}{3}\) = \(x\)

\(\dfrac{3x-2}{6}\) - \(\dfrac{4x-6}{6}\) = \(\dfrac{6x}{6}\)

3\(x-2-4x\) + 6 = 6\(x\) 

-\(x\) + 4 - 6\(x\) = 0

7\(x\)  = 4

    \(x\) =  \(\dfrac{4}{7}\) 

Hoạch Định
Xem chi tiết
Bìnhgoodboy
19 tháng 3 2022 lúc 18:10

(x+2)2 +x(x-1)<2x2+1
x2+4x+4+x2-x<2x2+1
3x+4<1
x< -1


 

Goom Goom
Xem chi tiết
Vũ Lê Hiểu Khanh
11 tháng 7 2017 lúc 13:34

câu a+b dùng quy tắc chuyển vế

c, 3.(1/2-x)-5.(x-1/10)=-7/4

=>(3.1/2-3x)-(5x-5.1/10)=-7/4

=>3/2-3x-5x+1/2=-7/4

=>(3/2+1/2)-(3x+5x)=-7/4

=> 2-8x=-7/4

=>8x=15/4

=>x=15/4:8

=>x=15/32

Nguyễn Nhã Thanh
11 tháng 7 2017 lúc 13:35

a) 2.(1/4 - 3x) = 1/5 - 4x
=> 1/2 - 6x = 1/5 -4x
=> -6x + 4x = 1/5 - 1/2
=> -2x         = -3/10 = 3/20
b) 4.(1/3 - x) + 1/2 = 5/6 +x 
=> 4/3 - 4x + 1/2 = 5/6 +x
=> -4x - x = 5/6 - 4/3 - 1/2
=> -5x = -1
=> x= 1/5
c) 3. (1/2 - x) -5. ( x - 1/10) = -7/4
=> 3/2 - 3x - 5x + 1/2 = -7/4
=> -3x - 5x = -7/4 - 3/2 - 1/2 
=> -8x = -15/4
=> x = 15/32

Vu THi Huyen
11 tháng 7 2017 lúc 13:19

mình chịu

OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
7 tháng 5 2018 lúc 20:57

do vế trái lớn hơn hoặc bằng 0

=> 100.x lớn hơn hoặc bằng 0

=> x lớn hơn hoặc bằng 0

=> vế trái 

=\(x+\frac{1}{1.2}+x+\frac{1}{2.3}+...+x+\frac{1}{99.100}\)

=>101x+\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)=100x\)

=>x=\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

bạn tự tính vế phải nha

OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
8 tháng 5 2018 lúc 20:38

bạn làm rõ ra được ko ?

do manh phuc
Xem chi tiết
nguyễn huy hoàng
Xem chi tiết
nguyễn huy hoàng
21 tháng 8 2018 lúc 15:45

/ / LÀ DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI NHÉ!