Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Khi để tự do, kim nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 9:11

Kết luận: Khi thanh nam châm tự do, thì nam châm này nằm dọc theo hướng xác định đó là hướng địa lí nam bắc. Cực từ bắc của nam châm hướng về phía cực Bắc của Trái Đất, cực từ nam của nam châm hướng về phía cực Nam của Trái Đất

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Từ trường của Trái Đất đã tác dụng lên kim nam châm. Về bản chất Trái Đất của chúng ta như một nam châm khổng lồ, có cực từ Bắc, cực từ Nam nên xung quanh Trái Đất có từ trường, khi đặt kim nam châm tự do thì nó sẽ định hướng theo một đường sức từ nhất định nằm dọc theo hướng nam bắc.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 2:43

Chọn D.

Khi không có giá đỡ, lò xo dãn một đoạn:

Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9 cm => Quãng đường giá đỡ đi được là s = 8cm.

Vận tốc của vật khi dời giá đỡ là: v = 2 a s  = 40 m/s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2018 lúc 4:30

Chọn D.

v = 2. a . s = 2.1.0,08 = 0,4 m / s = 40 c m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 16:28

Khi có giá đỡ:  F → đ h + P → + N → = m a →

Khi giá đỡ đứng yên: Lò xo dãn một đoạn 1cm1cm

Khi rời giá đỡ:

F → đ h + P → = m a → ⇒ P − F đ h = m a ⇒ m g − k Δ l 2 = m a ⇒ Δ l 2 = m g − a k = 1 10 − 1 100 = 0 , 09 m = 9 c m

Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9cm

=> Quãng đường giá đỡ đi được là s=8cm

Vận tốc của vật khi rời giá đỡ là:  v = 2 a s = 40 c m / s

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2018 lúc 12:49

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2018 lúc 12:23

Chọn C.

Ta thấy giá của lực  F ⇀ vuông góc với OL tại L nên giá trị của momen lực tính theo trục O của lực này bằng: M F / O  = F.OL

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

a)

- Cực bắc của nam châm B hút cực nam của nam châm A.

- Cực bắc của nam châm B đẩy cực bắc của nam châm A.

b)

- Cực bắc của nam châm A hút cực nam của nam châm B.

- Cực bắc của nam châm A đẩy cực bắc của nam châm B.

Bình luận (0)