Cho ví dụ để A là tập hợp con của B và ngược lại (sorry nha bàn phím ko có kí hiệu)
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó :
S = { x e N | 2012 < x < 2013 }
* Cái chữ e ở trên , mik ghi là kí hiệu của " thuộc " á nha ! Tại trong bàn phím ko có kí hiệu đó nên mik ghi chữ e ( 2 cái cx giống giống nhau í mờ ) *
ta có: \(S=\left\{x\in N|2012< x< 2013\right\}\)
\(\Rightarrow S=\left\{\varnothing\right\}\)
#
Nêu ví dụ về tập hợp.
Dùng kí hiệu ∈ và ∉ để viết các mệnh đề sau.
a)3 là một số nguyên;
b)√2 không phải là số hữu tỉ
Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A
a) 3 ∈ Z
b) √2 ∉ Q
Trong ví dụ 1, kí hiệu A là tập hợp các quả cầu trắng, B là tập hợp các quả cầu đen. Nêu mối quan hệ giữa số cách chọn một quả cầu và số các phần tử của hai tập A, B.
Số cách chọn một quả cầu = tổng số các phần tử của hai tập A, B
Cho ví dụ hai tập hợp A và B mà A là tập hợp con của B và B là tập hợp con của A
vd:A={ 3;5;8}
B={5;8;3}
Chúng = nhau, chỉ đổi vị trí số thôi
Cho ví dụ hai tập hợp A và B mà A là tập hợp con của B và B là tập hợp con của A
\(A\) C \(B\)
\(A=\left\{1,2,3,4,5\right\}\)
\(B=\left\{0,1,2,3,4,5\right\}\)
\(B\) C \(A\)
\(B=\left\{2,4,6,8,10\right\}\)
\(A=\left\{0,2,4,6,8,10,12\right\}\)
\(A\subset B\)
\(A=\left\{1\right\}\)
\(B=\left\{1,2\right\}\)
\(B\subset A\)
\(A=5\)
\(B=\left\{5,4\right\}\)
điền các từ sau vào chỗ trống (phím Enter, Dòng, Trang văn bản, dấu xuống dòng, một đường ngang, đoạn và trang, Kí tự, các kí tự gõ liền nhau, Đoạn văn bản, Trang)
Các thành phần của văn bản:
-Văn bản có các thành phần cơ bản: Kí tự, từ, câu, dòng, ……… (1) ………….
-Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu, ..... (2).......... là thành phần cơ bản nhất của văn bản. Kí tự trống là dấu cách.
Ví dụ: a, b, c, #, &, 4, 6 ...
-Từ soạn thảo: Một từ soạn thảo là ………(3)………….. Các từ soạn thảo thường được cách nhau bởi dấu cách, …………(4)…………… hoặc một dấu tách câu (dấu phẩy (,), dấu chấm (.), dấu hai chấm (:), dấu chấm than (!),…).
Ví dụ: Từ “học” có 3 kí tự.
-………(5)……….: là tập hợp các kí tự nằm trên cùng ……………(6) …………… từ lề trái sang lề phải của một trang.
-…………(7)……………….: Bao gồm một số câu và được kết thúc bằng dấu xuống dòng. Khi gõ văn bản, …………(8)………….. dùng để kết thúc một đoạn văn bản và xuống dòng.
-…………(9)…..: Phần văn bản trên một trang in gọi là ………(10)…………..
Cho tập X. Tập lũy thừa của X, kí hiệu \(P\left(X\right)\) là tập hợp tất cả các tập con của X kể cả chính tập X và tập rỗng. (Ví dụ nếu tập \(X=\left\{1;2;3\right\}\) thì tập \(P\left(X\right)=\left\{\varnothing;\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;3\right\};X\right\}\))
Chứng minh rằng nếu \(\left|X\right|=n\) thì \(\left|P\left(X\right)\right|=2^n\) với mọi \(n\inℕ\)
(Kí hiệu \(\left|X\right|\) là số phần tử của tập X)
P = { 1 ;3 ; 6 ; 9 ; }
1\(\in\)P
5 \(\notin\)P
A = { 1,2,3,4,5,6,7,8,9Ư}
1 thuộc A
18 không thuộc A
A = { 2;4;6;7;8}
\(7\in A\)
\(9\notin A\)
a) Lấy ba ví dụ về tập hợp và chỉ ra một số phần tử của chúng.
b) Với mỗi tập hợp \(\mathbb{N},\mathbb{Z},\mathbb{Q},\mathbb{R}\), hãy sử dụng kí hiệu \( \in \) và \( \notin \)để chỉ ra hai phần tử thuộc hai phần tử không thuộc tập hợp đó.
a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5, khi đó \(0 \in A,2 \in A,3 \in A.\)
B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\), khi đó \(1 \in B,2 \in B.\)
C là tập hợp các thứ trong tuần, khi đó chủ nhật \( \in C,\) thứ năm \( \in C.\)
b)
\(\begin{array}{l}0 \in \mathbb{N},\;2 \in \mathbb{N}, - 5 \notin \mathbb{N},\;\frac{2}{3} \notin \mathbb{N}.\\0 \in \mathbb{Z},\; - 5 \in \mathbb{Z},\frac{2}{3} \notin \mathbb{Z},\sqrt 2 \; \notin \mathbb{Z}.\\0 \in \mathbb{Q},\;\frac{2}{3} \in \mathbb{Q},\sqrt 2 \notin \mathbb{Q},\;\pi \notin \mathbb{Q}.\\\frac{2}{3} \in \mathbb{R},\;\sqrt 2 \in \mathbb{R},e \notin \mathbb{R},\;\pi \notin \mathbb{R}.\end{array}\)