Viết 4 - 5 câu miêu tả một bộ phận của một cây mà em đã quan sát kĩ.
mk cần gấp
Viết đoạn văn từ 2 đến 3 câu tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát kĩ
đây nè
cái này là mik tự làm đó nha:
bộ phận: thân cây
Cây bàng cao lớn lắm.Thân cây bằng một vòng tay em ôm không xuể.Thân cây to xu xì , màu nâu đậm.Thân cây đầy những hốc bướu to, nhỏ.Những cái bướu đó rất thuận lợi cho những bạn nam thích leo trèo.Các bạn leo lên,trèo xuống trông vẻ thích thú lắm.
dễ mà tự nghĩ đi em
dễ mà. lười nghĩ zị
Quan sát các bộ phận của một con vật mà em yêu thích và tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của các bộ phận đó.
Con vật em chọn để quan sát, miêu tả : ...........
Các bộ phận | Những đặc điểm chính (từ ngữ miêu tả) |
Con vật em chọn để quan sát, miêu tả : con mèo.
Các bộ phận | Những đặc điểm chính (từ ngữ miêu tả) |
- thân hình | - lớn hơn con chuột một chút |
- màu lông | - màu xám nâu sầm |
- đuôi | - to sù nhu bông, uốn cong cong duyên dáng |
- mõm | - tròn, xinh xắn |
- ria mép | - dài |
- hai tai | - nhỏ xíu như tai chuột |
- mắt | - đen, tròn như mắt thỏ |
- chân | - hai chân trước bé hơn hai chân sau, nhỏ xíu, xinh xắn |
Quê em nằm ở Long Khánh , nơi có nhiều hải sản và có nhiều cánh đồng bát ngát lúa thơm.
Mời mọi người hãy ghé thăm quê em, thị xã ...... với những cánh đồng làng sản xuất lúa một năm ba vụ, nơi phát triển ngành nghề tiểu thủ công mĩ nghệ xuất khẩu. Mọi người hãy dạo chơi ở phố, băng qua chợ ...... để cảm nhận làn gió mát từ sông thổi vào khu phố chợ. Cảnh phố, cảnh quê hoà hợp như tấm lòng mộc mạc của những nông dân và ngư dân miền biển.. Bãi tắm ở đây phô triền cát trắng, tiếp giáp với vùng biển xanh mênh mông. Em rất yêu và tự hào về cảnh đẹp của quê em.
quan sát các bộ phận của một con vật mà em yêu thích và tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của các bộ phận đó
Quan Sát Các Bộ Phận Của Con Vật Và Miêu Tả Đặc Điểm Các Bộ Phận Đó ( gà con )
Chú gà con mới nở đáng yêu làm sao. Chú tròn trĩnh như một hòn tơ nhỏ. Bộ lông vàng ươm một màu vàng nhạt của kem sữa. Cái đầu bé xíu mang đôimắt đen láy, sáng loáng như có nước, cái mỏ cũng bé xinh như hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Đôi cánh ngắn ngủn, xòe ra cứ chấp chới nom xinh xắn dễ thương vì so với thân hình, đôi cánh ấy chỉ là dấu phẩy trên vuông ô vở vậy. Đôi chân chú gà be bé chạy xung quanh gà mẹ cứ lăng xăng, líu ríu. Cả bầy gà như những hòn tơ kcn lăn quanh mẹ gà tần tao dẫn dàn con đi kiếm ăn.
Chú heo con chỉ to bằng bấp chân người lớn, lông thưa, da trắng hồng. Mõm của chú dài, chun chun với hai lỗ mũi phập phồng hơi ướt. Hai tai chú to quặp về phía trước che đôi mắt đen láy. Vai chú heo nở lõm vào ở giữa tí chút. Lưng chú bò bò, kéo dài đến đôi mông tròn trĩnh dễ thương. Bốn chân chú thon, móng chân sóng đôi chẻ hai. Đuôi chú heo mang một dúm lông, xoăn tít cuốn lại thành một chữ ơ to. Mẹ em bảo chú heo này sẽ rất mau lớn
Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát.
Gợi ý:
- Em muốn tả bộ phận nào của cây? Bộ phận đó có đặc điểm gì nổi bật?
- Khi tả, em nên sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá để đoạn văn thêm sinh động.
Cây bàng gắn bó với tuổi thơ trong những năm tháng đến trường. Bàng là loài cây thân gỗ, thân cây mọc thẳng đứng, hiên ngang giữa khoảng sân trường. Thân cây có vỏ màu nâu đậm, khá to, bằng vòng tay của chúng em. Vỏ cây mang vẻ sần sùi như những vết sẹo dài. Chúng em gọi đó là những vết tích mà sự khắc nghiệt của thời tiết ghi dấu ấn vào nó. Bàng khá cao, vươn mình đón lấy ánh nắng của tiết trời mùa hạ. Vào những ngày thu, vỏ bàng khô khốc, lần lượt xa cây trong niềm tiếc nuối. Ngày đông, thân bàng một mình trơ trọi giữa tiết trời giá rét, chống chọi với cái lạnh giá của thời tiết. Khi xuân về, bàng lại tràn sức sống, bàng đung đưa như mỉm cười vẫy gọi đón xuân sang.
Ghi lại những từ ngữ miêu tả các bộ phận của một con vật mà em quan sát
Theo mình nghĩ là dễ thương nảy,rồi nhỏ bé,nói chung là còn rất nhiều từ ngữ khác để miêu tả các bộ phận của một con vật.
Quan sát các bộ phận của một con vật mà em yêu thích và tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của các bộ phận đó.
Chú gà con mới nở đáng yêu làm sao. Chú tròn trĩnh như một hòn tơ nhỏ. Bộ lông vàng ươm một màu vàng nhạt của kem sữa. Cái đầu bé xíu mang đôimắt đen láy, sáng loáng như có nước, cái mỏ cũng bé xinh như hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Đôi cánh ngắn ngủn, xòe ra cứ chấp chới nom xinh xắn dễ thương vì so với thân hình, đôi cánh ấy chỉ là dấu phẩy trên vuông ô vở vậy. Đôi chân chú gà be bé chạy xung quanh gà mẹ cứ lăng xăng, líu ríu. Cả bầy gà như những hòn tơ kcn lăn quanh mẹ gà tần tao dẫn dẫn con đi kiếm ăn.
1- Trong đoạn văn Con ngựa, tác giả đã tập trung miêu tả những bộ phận chủ yếu sau đây:
– Tả hai cái tai (to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp)
– Tả hai cái lỗ mũi (ươn ướt động đậy hoài)
– Tả hai hàm răng (trắng mucít)
– Tả cái bờm ngựa (cắt ngắn rất phẳng)
– Tả cái ngực (ngực nở)
– Tả bốn cái chân (khi đứng cũng cứ giậm lộp cộp)
– Tả cái đuôi (dài ve vẫy hết sang trái lại sang phải).
2- Miêu tả đặc điểm các bộ phận con vật muốn tả.
a) Tả con mèo
– Hình dáng: to bằng chai nước suối Vĩnh Hảo khi còn nhỏ. Một năm sau lớn bằng chai Pepsi cỡ lớn, nặng khoảng hai ký.
– Bộ lông: trắng muốt.
– Cái đầu: tròn xoe to bằng quả bóng ten-nít (lúc nhỏ). Khi lớn to bằng miệng chén ăn cơm.
– Đôi tai: như hai lá kim phát tài dựng đứng và rất thính
– Mắt mèo: tròn vành vạnh và trong xanh như màu nước biển ở độ sâu. Trong đêm tối như phát ra tia hồng ngoại có thể nhìn thấy trong bóng đêm dày đặc
– Mũi mèo: nhỏ xíu, phơn phớt hồng lúc nào cũng ươn ướt
– Râu mép: hai bên mép là bộ ria trắng như cước
– Răng: đều đặn và trắng như muối biển
– Thân hình: dài nhưng rất thon và uyển chuyển
– Bàn chân: có móng sắc và nệm thịt màu hồng.
Chú gà con mới nở đáng yêu làm sao. Chú tròn trĩnh như một hòn tơ nhỏ. Bộ lông vàng ươm một màu vàng nhạt
của kem sữa. Cái đầu bé xíu mang đôimắt đen láy, sáng loáng như có nước, cái mỏ cũng bé xinh như hai mảnh vỏ
trấu chắp lại. Đôi cánh ngắn ngủn, xòe ra cứ chấp chới nom xinh xắn dễ thương vì so với thân hình, đôi cánh ấy chỉ
là dấu phẩy trên vuông ô vở vậy. Đôi chân chú gà be bé chạy xung quanh gà mẹ cứ lăng xăng, líu ríu. Cả bầy gà như
những hòn tơ kcn lăn quanh mẹ gà tần tao dẫn dẫn con đi kiếm ăn
Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả mà em biết theo hai cách đã học:
A) Tả lần lượt từng bộ phận của cây
b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây
Cần gấp!
Ai nhanh và hay tích cho
a. Tả cây vú sữa (lần lượt từng bộ phận)
* Mở bùi: Giới thiệu cây vú sữa: Ai trồng, được bao lâu? Trồng ở đâu? Có trái được mây mùa rồi?
* Thân bài
+ Tả bao quát cây vú sữa
+ Tả từng bộ phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, trái (từ khi nhỏ đến khi lớn).
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa
b. Tả cây cam (lần lượt theo từng thời kì)
* Mở bài: Giới thiệu cây cam: Loại cam gì? Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã cho trái chưa?
* Thân bài
+ Tả bao quát về cây cam.
+ Tả trình tự theo từng thời kì (chọn thời kì cam ra hoa để tả: hoa cam, hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao. Trái thành chùm hay đơn lẻ; hình thù trái và quá trình phát triển cho đến khi cam chín: hình thù của trái, căng mọng rạ sao? Màu sắc khi trái chín v.v…
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây cam.
k mk nhé
I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thishc mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thishc nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.
II. Thân bài
1. Tả bao quát
- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu?, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
+ khi lá non
+ khi lá trưởng thành
+ khi lá già
+ lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
+ nụ hoa
+ cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
+ khi trái non
+ khi trái già
+ khi trái chin
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn nghèo, sần sùi, có nhô kên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi người
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó nhu thế nào
- Có những con vật hay bất kì ai lien quan đến cây ăn quả mà em tả
III. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó
nhớ k nha
1)
a. Tả cây vú sữa (lần lượt từng bộ phận)
* Mở bùi: Giới thiệu cây vú sữa: Ai trồng, được bao lâu? Trồng ở đâu? Có trái được mây mùa rồi?
* Thân bài
+ Tả bao quát cây vú sữa
+ Tả từng bộ phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, trái (từ khi nhỏ đến khi lớn).
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa
b. Tả cây cam (lần lượt theo từng thời kì)
* Mở bài: Giới thiệu cây cam: Loại cam gì? Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã cho trái chưa?
* Thân bài
+ Tả bao quát về cây cam.
+ Tả trình tự theo từng thời kì (chọn thời kì cam ra hoa để tả: hoa cam, hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao. Trái thành chùm hay đơn lẻ; hình thù trái và quá trình phát triển cho đến khi cam chín: hình thù của trái, căng mọng rạ sao? Màu sắc khi trái chín v.v…
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây cam.
Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :
a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | ||
Bãi ngô | ||
Cây gạo |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Khứu giác(mũi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Vị giác(lưỡi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?
d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
a)
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | x | |
Bãi ngô | x | |
Cây gạo | x |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng
+ (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc
+ (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá
- Khứu giác(mũi):
+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng
- Vị giác(lưỡi):
+ (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô): tiếng tu hú
+ (Cây gạo): tiếng chim hót
c)
Bài “sầu riêng”
- So sánh :
+ Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.
+ Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
Bài “Bãi ngô ”
- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.
+ Búp nhu kết bằng nhung và phấn.
+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
- Nhân hóa :
+ Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.
Bài “Cây gạo”
- So sánh
+ Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.
+ Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- Nhân hóa :
+ Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.
+ Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.
* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.
Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.d)
Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.