cho tam giác đều ABC có cạnh là a . tính diện tích tam giác ABC theo a
Cho tam giác ABC đều có cạnh BC = a. Tính diện tích của tam giác ABC theo a.
Áp dụng định lý Heron để suy ra, ta có công thức tính diện tích tam giác đều:
\(S\)ABC\(=a^2.\frac{\sqrt{3}}{4}\)
Hok tốt
Cho hình chóp tam giác đều SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là O. Biết SO=2a. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp theo a.
Cho tam giác đều có cạnh BC = a. Tính diện tích tam giác ABC theo a.
Kẻ đường cao AH
▲ABC đều có : AB=AC=BC(=a) ; góc B=góc C
Xét ▲vuông AHB và ▲vuông AHC có:
AB=AC
Góc B= góc C
=> ▲vuông AHB= ▲vuông AHC (ch-gn)
=> BH=CH ( 2 cạnh tương ứng)
Mà BH+CH=BC=a
Vậy BH=CH= 1/2.a
Xét ▲vuông AHB có:
AH2+BH2=AB2=BC2
AH2+ (1/2.a)2=a2
AH2+1/4.a2 =a2
AH2 =3/4.a2
=> AH = BC. căn3/2= a căn3/2 (tính chất riêng của tam giác đều)
=> S(ABC)= 1/2. AH.BC= a^2.căn3/4 (đvS)
a)Cho tam giác ABC có các trung tuyến \(m_a=15;m_b=12;m_c=9\). Tính diện tích tam giác ABC.
b) Cho tam giác ABC đều cạnh a. Bán kính đường trọn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?
c) Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Bán kính đường trọn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?
Cho tam giác ABC đều có độ dài 3 cạnh là 10cm, tính diện tích tam giác ABC
Áp dụng công thức Heron:
`p=(a+b+c)/2=(10+10+10)/2=15`
`=> S=\sqrt(p(p-a)(p-b)(p-c)) = \sqrt(15(15-10)^3) = 25\sqrt3`
Cho tam giác ABC có dộ dài các cạnh AB=m, AC=n (AB<AC); AD là đường phân giác trong góc A, AM là đường trung tuyến. Đặt S là diện tích tam giác ABC
a)tính tỉ số diện tích của tam giác ABD và tam giác ACD theo m và n
b) Tính diện tích tam giác ADM theo m,n và S
a/ Theo tính chất đường phân giác trong tam giác: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy ta có
\(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}=\frac{m}{n}\)
Hai tam giác ABD và tam giác ACD có chung đường cao hạ từ A xuống BC nên
\(\frac{S_{\Delta ABD}}{S_{\Delta ACD}}=\frac{BD}{CD}=\frac{m}{n}\)
b/ Ta có
\(\frac{S_{\Delta ABD}}{S_{\Delta ACD}}=\frac{m}{n}\Rightarrow\frac{S_{\Delta ABD}}{m}=\frac{S_{\Delta ACD}}{n}=\frac{S_{\Delta ABD}+S_{\Delta ACD}}{m+n}=\frac{S_{\Delta ABC}}{m+n}=\frac{s}{m+n}\)
\(\Rightarrow S_{\Delta ABD}=\frac{sm}{m+n}\)
Xét hai tam giác ABM và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ A xuống BC nên
\(\frac{S_{\Delta ABM}}{S_{\Delta ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{\Delta ABM}=\frac{S_{\Delta ABC}}{2}=\frac{s}{2}\)
Mà \(S_{\Delta ADM}=S_{\Delta ABM}-S_{\Delta ABD}=\frac{s}{2}-\frac{sm}{m+n}\)
bạn ơi tại sao \(\frac{BD}{BC}=\frac{1}{2}\) vậy bạn?
Cho tam giác ABC vuông tại A và có BC = 2AB, AB = a. Ở phía ngoài tam giác, ta vẽ hình vuông BCDE, tam giác đều ABF và tam giác đều AGC. Tính các góc B, C, cạnh AC và diện tích tam giác ABC.
Gọi M là trung điểm của BC, ta có:
AM = MB = 1/2 BC = a (tính chất tam giác vuông)
Suy ra MA = MB = AB = a
Suy ra ∆ AMB đều ⇒ ∠ (ABC) = 60 0
Mặt khác: ∠ (ABC) + ∠ (ACB) = 90 0 (tính chất tam giác vuông)
Suy ra: ∠ (ACB) = 90 0 - ∠ (ABC) = 90 0 – 60 0 = 30 0
Trong tam giác vuông ABC, theo Pi-ta-go, ta có: B C 2 = A B 2 + A C 2
⇒ A C 2 = B C 2 - A B 2 = 4 a 2 - a 2 = 3 a 2 ⇒ AC = a 3
Vậy S A B C = 1/2 .AB.AC
= 1 2 a . a 3 = a 2 3 2 ( đ v d t )
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tam giác A 1 B 1 C 1 có cách đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác ABC, tam giác A 2 B 2 C 2 có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác A 1 B 1 C 1 , …, tam giác A n + 1 B n + 1 C n + 1 có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác A n B n C n , …. Gọi S 1 , S 2 ,..., S n ,... theo thứ tự là diện tích các tam giác A 1 B 1 C 1 , A 2 B 2 C 2 , …, A n B n C n , … . Tìm tổng S = S 1 + S 2 + ... + S n + ...
A. S = a 2 3 3
B. S = a 2 3 8
C. S = a 2 3 12
D. S = a 2 3 16
Đáp án C
Dựa vào dữ kiện đề bài ta có thể suy ra tổng S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với công bội
q = 1 4 ⇒ S = S 1 1 − q = a 3 3 4 . 1 4 1 − 1 4 = a 2 3 12
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tam giác A 1 B 1 C 1 có cách đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác ABC, tam giác A 2 B 2 C 2 có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác A 1 B 1 C 1 , …, tam giác A n + 1 B n + 1 C n + 1 có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác A n B n C n , …. Gọi S 1 , S 2 , ... , S n , ... theo thứ tự là diện tích các tam giác A 1 B 1 C 1 , A 2 B 2 C 2 , …, A n B n C n , … . Tìm tổng S = S 1 + S 2 + ... + S n + ...
A. S = a 2 3 3
B. S = a 2 3 8
C. S = a 2 3 12
D. S = a 2 3 16
Đáp án C
Dựa vào dữ kiện đề bài ta có thể suy ra tổng S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q = 1 4 ⇒ S = S 1 1 − q = a 3 3 4 . 1 4 1 − 1 4 = a 2 3 12