cho đa thức \(f\left(x\right)=2x^3+10x^2-6x+7\)và \(g\left(x\right)=-2x^3-8x^2+6x-7\)
Chứng minh không tồn tại giá trị nào của x để 2 đa thức có giá trị âm
Cho 2 đa thức P(x)=2x3+10x2-6x+7
Q(x)=-2x3-8x2+6x-7
Chứng minh rằng ko tồn tại giá trị nào của x để 2 đa thức P(x) và Q(x) cùng có giá trị âm
GIÚP MK VỚI, LÀM ƠN!!!!!!!!!!!!!
Cho đa thức M= 6x²+3xy-2y², N= 3y²-2x²-3xy. Chứng minh rằng không tồn tại giá trị nào của x và y để 2 đa thức cùng có giá trị âm
Cho đa thức M = 6x²+3xy-2y², N= 3y²-2x²-3xy. Chứng minh rằng không tồn tại giá trị nào của x và y để 2 đa thức cùng có giá trị âm
Cho 2 đa thức M=6x2+3xy-2y2 ; N=3y2-2x2-3xy.
Chứng minh rằng không tồn tại giá trị nào của x để 2 đa thức có cùng giá trị âm
Ta có :
M + N = 6x2 + 3xy - 2y2 + ( 3y2 - 2x2 - 3xy )
= 6x2 + 3xy - 2y2 + 3y2 - 2x2 - 3xy
= 4x2 + y2 ( đoạn này mình làm hơi tắt sry nha)
Do 4x2 + y2 \(\ge\)0
Suy ra : M + N \(\ge\) 0 <=> M và N \(\ge\)0
Do đó không tồn tại giá trị nào của x để 2 đa thức M và N có cùng giá trị âm
Đặt \(X=M+N=4x^2+y^2\)
Vì \(4x^2\ge0\forall x\)
\(y^2\ge0\forall x\)
\(X\ge0\forall x\)
Vậy...
Ta có: \(M+N=\left(6x^2+3xy-2y^2\right)+\left(3y^2-2x^2-3xy\right)\)
\(\Rightarrow M+N=6x^2+3xy-2y^2+3y^2-2x^2-3xy\)
\(\Rightarrow M+N=\left(6x^2-2x^2\right)+\left(3xy-3xy\right)+\left(3y^2-2y^2\right)\)
\(\Rightarrow M+N=4x^2+0+y^2\)
\(\Rightarrow M+N=4x^2+y^2\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}4x^2\ge0\\y^2\ge0\end{cases}}\Rightarrow M+N\ge0\)
Vậy hai đa thức M và N không thể nhận cùng lúc hai giá trị âm
16) Cho hai đa thức P(x) = 2x3 + 10x2 – 6x + 7 Q(x) = -2x3 - 8x2 + 6x – 7 ).
b) Chứng minh rằng không tồn tại giá trị nào của x để hai đa thức P(x) và Q(x) cùng có giá trị âm.
Gải hộ e bài nì vs ạ. thaks m.n nhều
Ta có: \(P=2x^3+10x^2-6x+7;Q=-2x^3-10x^2+6x-7+2x^2=-P+2x^2\)
Như vậy \(P+Q=2x^2\ge0.\)
Nếu P và Q cùng âm thì ta thấy ngay \(P+Q< 0\)(Vô lý)
Vậy P và Q không thể cùng âm.
Chúc em luôn học tập tốt :)))
Cho hai đa thức:
M = 6x² + 3xy - 2y²
N = 3y² - 2x² - 2xy
Chứng minh rằng không tồn tại giá trị nào của x và y để 2 đa thức M và N cùng có giá trị âm
Bài 1:
Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}xy+2=2x+y\\2xy+y^2+3y=6\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
cho đa thức: \(f\left(x\right)=x^4+6x^3+11x^2+6x\)
a, Phân tích f(x) thành phân tử
b, chứng minh rằng với mọi giá trị nguyên của x thì f(x)+1 luôn có giá trị là số chính phương
Câu 5:
Cho đường tròn (O), đường dính AB cố định. Điểm I nằm giữa A và O sao cho AI=\(\dfrac{2}{3}\) AO. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. gọi C là một điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B. Nối AC cắt MN tại E
a, Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp
b, Chứng minh AM\(^2\)=AE.AC
c, Chứng minh AE.AC-AI.BI=AI\(^2\)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẢM ƠN NHIỀU!!
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}xy+2=2x+y\left(1\right)\\2xy+y^2+3y=6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Rightarrow xy-y+2-2x=0\)
\(\Rightarrow y\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Với \(x=1\). Thay vào (2) ta được:
\(2y+y^2+3y=6\)
\(\Leftrightarrow y^2+5y-6=0\)
\(\Leftrightarrow y^2+y-6y-6=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y+1\right)-6\left(y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(y-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=6\end{matrix}\right.\)
Với \(y=2\). Thay vào (2) ta được:
\(2x.2+2^2+3.2=6\)
\(\Leftrightarrow4x+4+6=6\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x,y) \(\in\left\{\left(1;-1\right),\left(1;6\right),\left(-1;2\right)\right\}\)
Bài 2:
\(f\left(x\right)=x^4+6x^3+11x^2+6x\)
\(=x\left(x^3+6x^2+11x+6\right)\)
\(=x\left(x^3+x^2+5x^2+5x+6x+6\right)\)
\(=x\left[x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x^2+5x+6\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x^2+3x+2x+6\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left[x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
b) Ta có: \(f\left(x\right)+1=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)
\(=x\left(x+3\right).\left(x+1\right)\left(x+2\right)+1\)
\(=\left(x^2+3x\right).\left(x^2+3x+2\right)+1\)
\(=\left(x^2+3x\right)^2+2\left(x^2+3x\right)+1\)
\(=\left(x^2+3x+1\right)^2\)
Vì x là số nguyên nên \(f\left(x\right)+1\) là số chính phương.
cho hai đa thức : P(x)=5x^3+6x^2-9x+4 . Q(x)=-5x^3-4x^2+9x+5 . chứng minh rằng : không tồn tại giá trị nào của x để hai đa thức P(x) và Q(x) có cùng giá trị không dương
Cho f(x)=\(\left(8x^2+5x-14\right)^{2015}.\left(3x^3-10x^2+6x+2\right)^{2016}\)
Sau khi thu gọn thì tính tổng các hệ số của f(x) là bao nhiêu?
gợi ý: tổng các hệ số trong đa thức 1 biến bằng giá trị của đa thức đó tại giá trị của biến bằng 1
Tổng các hệ số của 1 đa thức f(x) bất kì bằng giá trị của đa thức đó tại x=1
Vậy tổng các hệ số của đa thức
f(x)=(8x2+5x-14)2015.(3x3-10x2+6x+2)2016
=f(1)=(8.12+5.1-14)2015.(3.13-10.12+6.1+2)2016=(-1)2015.12016=(-1).1=-1