1, Phương thức biểu đạt: ôn biểu cảm, nghị luận, trạng ngữ cho câu(khái niệm, công dụng)
2, Văn bản nghị luận chứng minh(ôn tập phần chứng minh và các câu tục ngữ đã học)
I. PHẦN VĂN BẢN:
Câu 1:
- Tục ngữ là: ……………………………………………………………………………………………..
- Các chủ đề chính của tục ngữ đã học: ………………………………………………………………...
- Nghệ thuật đặc sắc của tục ngữ: ………………………………………………………………………
Câu 2:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Tác giả: …………………………………….
- Phương thức biểu đạt: ………………………………………………….
- Luận điểm chính: ……………………………………………..
- Phương pháp lập luận: ………………………………………….
Câu 3:
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Tác giả: …………………………………….
- Phương thức biểu đạt: ………………………………………………….
- Luận điểm chính: ……………………………………………..
- Phương pháp lập luận: ………………………………………….
II. PHẦN TIẾNG VIỆT:
Câu 1:
- Rút gọn câu là: ………………………………………………
- Mục đích của việc rút gọn câu là:…………………………
- Cách dùng câu rút gọn: ……………………………….
Câu 2:
- Câu đặc biệt là: ……………………………………
- Tác dụng của câu đặc biệt: …………………………………
Câu 3:
- Đặc điểm của trạng ngữ:………………………………………………..
- Công dụng của trạng ngữ: ………………………………………………
III. TẬP LÀM VĂN:
- Đặc điểm văn nghị luận: …………………………………………………..
- Luận điểm: ……………………………………………………………….
- Luận cứ: ………………………………………………………………….
- Lập luận: ……………………………………………………………………
làm ơn làm hết hộ mình với ạ!!! Làm Ơn!!!
Về hình thức, văn bản Mây và sóng có gì khác so với các văn bản thì em đã học ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tâp một? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...)?
Về hình thức, văn bản là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ và cũng không có vần. Tuy nhiên bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng.
Bài thơ có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự, miêu tả.
Em hãy dẫn ra một số bài văn (văn bản) đã học trong SGK Ngữ văn 6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận...
STT | Phương thức biểu đạt | Thể hiện qua văn bản |
---|---|---|
1 | Tự sự | - Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Sự tích hồ Gươm - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Cây bút thần - Ông lão đánh cá và con cá vàng - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Chân, tay, tai, mắt, miệng - Treo biển - Lợn cưới áo mới - Con hổ có nghĩa - Mẹ hiền dạy con - Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng |
2 | Miêu tả | - Bài học đường đời đầu tiên - Vượt thác - Sông nước Cà Mau - Bức tranh của em gái tôi - Mưa |
3 | Biểu cảm | - Buổi học cuối cùng - Đêm nay Bác không ngủ - Lượm - Lòng yêu nước |
3 | Nghị luận | - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ |
Em có 1 đề văn,nó cũng dài lắm,vì thế có 1 số câu khó hiểu thì mọi người giải dùm em vs ạ
1,PHẦN VĂN
1.kể tên và tóm tắt các truyện hiện đại kèm tên tác giả đã học và đọc thêm?nêu chủ đề của từng truyện?
2.nêu tên văn bản,tác giả,phương thức lập luận và luận điểm chính của các văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7?
3.trong văn bản Ý Nghĩa Văn Chương,Hoài Thanh viết:''Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có,luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có"Dựa vào kiến thức đã học,em hãy giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh nhận định đó
4.Phân tích rõ 2 hình ảnh tương phản trg truyện ngắn Sống Chết Mặc Bay của PDT?
5.vẽ BĐTD khái quát trình tự lập luận trg các văn bản nghị luận hiện đại đã học?
Phần văn chỉ đến đây thôi,còn phần tiếng việt nữa,em học k đạt môn văn lắm cho nên mới hỏi
em gái ạ chị đây đặc biệt ấn tượng vs họ của em rất hay. chị là đội tuyển văn nên mấy câu em hỏi dễ như trở bàn tay nhưng mà em gặp nhầm đối tượng ròi chị đặc biệt lười viết . nhưng có lẽ là hay đấy chúng ta làm bạn đi nha à mà chị còn đặc biệt vs avatar của em nữa đó rất đẹp mà chị lặn lên lặn xuống khong biết em đào đâu ra mà tfboys chụp và lúc nào . chị là cỏ giống em đó rất vui được làm quen
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
1. Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. (Gợi ý: Tự sự khác miểu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.)
Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.
Cụ thể:
- Tự sự: trình bày sự việc
- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
- Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc.
- Điều hành: Văn bản mang tính chất hành chính – công vụ.
Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.
Cụ thể:
- Tự sự: trình bày sự việc
- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
1. Viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề văn học ( nhân vật, hình ảnh, chi tiết đặc sắc…) trong các văn bản ôn tập. Trong đó có sử dụng các yếu tố Tiếng Việt trên. 2. Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa của một số câu tục ngữ, ca dao: - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn . - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng .
Cho mik hỏi trog 1 bài văn nghị luận chứng minh 1 câu tục ngữ thì dẫn chứng có đc sử dụng câu tục ngữ hay 1 câu nói có cùng ý nghĩa và dẫn chứng trog đời sống của mik đc k
Mình nghĩ nên phân tích từng ý trong câu tục ngữ và dẫn chứng trong đời sống là OK rồi. Chứ sử dụng câu tục ngữ thì chắc là ở mở bài, còn 1 câu nói có cùng ý nghĩa thì không cần.
Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi.
a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch tướng sĩ không?
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao?
c) Theo dõi bảng đối chiếu sau:
Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao vậy? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:
Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
Những câu cảm thán:
+ Hỡi đồng bào toàn quốc!
+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
+ Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.
- Cả Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều giống nhau ở việc đều sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn giàu tình cảm.
b, Cả hai văn bản này đều là văn bản nghị luận vì hai văn bản này không nhằm bộc lộ cảm xúc mà hướng tới tác động tới lý trí của người đọc, buộc người đọc phải hiểu và phân tích được để bàn về lẽ phải, trái, đúng sai của một quan điểm, một ý kiến.
c, Những câu văn ở đoạn 2 hay hơn đoạn 1 vì giàu sức biểu cảm khi kết hợp những từ ngữ bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.
Yếu tố biểu cảm khi đưa vào văn nghị luận sẽ có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc (người nghe).
3 dẫn chứng cho bài văn nghị luận chứng minh 1 câu tục ngữ về đoàn kết
Mở bài:
Tinh thần đoàn kết là 1 trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam . Đoàn kết là sức mạnh rất mạnh mẽ , là truyền thống , là bài học về yêu thương và đã giúp chúng ta đấu tranh vì hòa bình , xây dựng cuộc sống ấm no , bền vững . Vì thế nhân dân ta thường hay nhắc nhở nhau :
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao "
Thân bài:
a) Giải thích câu tục ngữ :
"Một cây" thì chẳng bao giờ làm" nên non" được cả . Đó là điều hiển nhiên.Nhưng vói số lượng "ba cây " thì có thể làm nên "núi cao". Ở đây muốn nói về số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi. "Chụm lại"là hành động thể hiện sự đoàn kết . "Cây " được nhân hóa , trở thành 1 biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết.
b) chứng minh tinh thần đoàn kết:
Lịch sử chúng ta đã có nhiều cuộc đấu tranh chứng tỏ tinh thần đoàn kết. Tiêu biểu là : Hai Bà Trưng , Bà Triệu , Nguyễn Huệ , Đinh Tiên Hoàng ,......... Những vị anh hùng bất khuất vì dân vì nước đã được nhân dân ta biết ơn , tưởng nhớ họ . Đó là đoàn kết trong lịch sử . Đoàn kết còn dẫn đến chiến thắng .Như chúng ta đều biết đó là cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của vị cha già chủa dân tộc : Bác Hồ . Công lao to lớn của Bác và toàn dân là một lời khẳng định sức mạnh to lớn của sự đoàn kết :
"Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết
Thành công , thành công, đại thành công"
Đoàn kết còn thể hiện tronh hòa bình . Đoàn kết chống tệ nạn xã hội . Đoàn kết để xây dựng đất nước thái bình để không phụ lòng của Bác Hồ và các vị anh hùng dân tộc .
kết bài:
"Môt cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Đúng như câu tục ngữ , chúng ta phải luôn luôn đoàn kết nha ! Đoàn kết là sức mạnh là sự dẫn đến thành côn vĩ đại !