Những câu hỏi liên quan
lê viết sang
Xem chi tiết
Lệ Quyên Nguyễn
Xem chi tiết
Lệ Quyên Nguyễn
23 tháng 4 2017 lúc 20:57

Ai trả lời giùm mk đi ak mk cần gấp lắm

Bình luận (0)
vũ lê
23 tháng 4 lúc 22:23

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Minh Quân 7C
Xem chi tiết
Khương Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
18 tháng 10 2016 lúc 17:50

bn có thể tham khảo cách này

Gọi I là giao điểm của các tia phân giác \(\widehat{KBC}\)\(\widehat{KCB}\).Khi đó KI là tia phân giác của \(\widehat{BKC}\)

Mặt khác, tam giác KBC có BKC=120o (vì \(\widehat{KBC}=40^o,\widehat{KCB}=40^o\))

Do đó \(\widehat{BKI}=\widehat{CKI}=\widehat{BKE}=\widehat{CKD}=60^o\)

Xét \(\Delta\)BKI và\(\Delta\)BKE ta có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{B_2}=\widehat{B_3}\left(gt\right)\\BK\left(chung\right)\\\widehat{BKI}=\widehat{BKE}=60^o\end{cases}}\)

Suy ra \(\Delta\)BKI=\(\Delta\)BKE (g.c.g) =>KE=KI (1)

Tuong tự ta có KD=KI (2)

Từ (1) và (2) suy ra KE=KD hay \(\Delta\)KED cân tại K

Mặt khác,\(\widehat{EKD}=120^o=\widehat{BKC}\)(đối đỉnh)

Do đó \(\widehat{KED}=\widehat{KDE}=\frac{180^o-120^o}{2}=30^o\)

Bình luận (0)
trần hữu tuyển
18 tháng 10 2016 lúc 17:28

Ta có:

ACB=ACE+BCE

mà ACB=30 độ;ACE=10 độ=>BCE=20 độ

C/m tương tự với góc C ta có CBD=40 độ

Xét tam giác CBK ta có:

KCB + KBC + CKB=180

=> CKB= 180 - KCB - KBC

CKB=180-20-40

      =120 độ

mà CKB đối đỉnh với DKE nên DKE=120 (mình ko viết dc kí hiệu góc nha)

Bình luận (0)

Gọi I là giao điểm của các tia phân giác ^KBC^KCB.Khi đó KI là tia phân giác của ^BKC

Mặt khác, tam giác KBC có BKC=120o (vì ^KBC=40o,^KCB=40o)

Do đó ^BKI=^CKI=^BKE=^CKD=60o

Xét ΔBKI vàΔBKE ta có:{

^B2=^B3(gt)
BK(chung)
^BKI=^BKE=60o

Suy ra ΔBKI=ΔBKE (g.c.g) =>KE=KI (1)

Tương tự ta có KD=KI (2)

Từ (1) và (2) suy ra KE=KD hay ΔKED cân tại K

Mặt khác,^EKD=120o=^BKC(đối đỉnh)

Do đó ^KED=^KDE=\(\frac{\text{180o−120o}}{2}\)\(\text{ =30o}\)

Bình luận (0)
Rei Misaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
2 tháng 5 2016 lúc 11:44

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

Bình luận (0)
Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Trinh Nguyen Thao Vi
Xem chi tiết
Trinh Nguyen Thao Vi
20 tháng 3 2017 lúc 15:33

Bạn nào biết thì trả lời trước 16h ngày 20-03-2017 nha

sau giờ này thì k cần đâu

cảm ơn trước nha

Bình luận (0)
Lê Bảo Ngọc
19 tháng 2 2022 lúc 20:22

:vv

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 7 2021 lúc 16:21

a. Gọi G là trung điểm AD

Tam giác ABC đều \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)

\(CD=BC-BD=40\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông BDI:

\(sinB=\dfrac{ID}{BD}\Rightarrow DI=BD.sinB=20.sin60^0=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(cosB=\dfrac{IB}{BD}\Rightarrow IB=BD.cosB=20.cos60^0=10\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông CDK:

\(sinC=\dfrac{DK}{CD}\Rightarrow DK=CD.sinC=40.sin60^0=20\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(cosC=\dfrac{KC}{CD}\Rightarrow KC=CD.cosC=40.cos60^0=20\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 7 2021 lúc 16:21

b. Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow BM=CM=\dfrac{1}{2}BC=30\left(cm\right)\)

\(DM=BM-BD=10\left(cm\right)\) ; \(AM=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=30\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ADM:

\(AD=\sqrt{AM^2+DM^2}=20\sqrt{7}\left(cm\right)\)

 \(AG=DG=\dfrac{AD}{2}=10\sqrt{7}\left(cm\right)\)

\(AI=AB-BI=50\left(cm\right)\)

Hai tam giác vuông AEG và ADI đồng dạng (chung góc \(\widehat{IAD}\))

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AG}{AI}\Rightarrow AE=\dfrac{AG.AD}{AI}=28\left(cm\right)\)

Do EG là trung trực AD \(\Rightarrow DE=AE=28\left(cm\right)\)

Tương tự ta có \(AK=AC-CK=40\left(cm\right)\)

Hai tam giác vuông AGF và AKD đồng dạng

\(\Rightarrow\dfrac{AG}{AK}=\dfrac{AF}{AD}\Rightarrow AF=\dfrac{AG.AD}{AK}=35\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DF=AF=35\left(cm\right)\)

\(EF=EG+FG=\sqrt{AE^2-AG^2}+\sqrt{AF^2-AG^2}=7\sqrt{21}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 7 2021 lúc 16:22

undefined

Bình luận (0)