Những câu hỏi liên quan
FOREVER
Xem chi tiết
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 17:21

Để tăng diện tích mặt thoáng nước sẽ bay hơi nhanh hơn

Bình luận (0)
FOREVER
5 tháng 5 2016 lúc 17:21

thanks

Bình luận (0)
Thiện Tuấn Võ
9 tháng 5 2017 lúc 19:54

Để tăng diện tích mặt thoáng, nước bay hơi nhanh hơn.

Bình luận (0)
Thiện Tuấn Võ
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
9 tháng 5 2017 lúc 19:49

Vì tốc độ bay hơi của chất lỏng( nước) phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
9 tháng 5 2017 lúc 19:50

Mục địch của việc làm trên là lm tăng diện tích mặt thoáng , nc bay hơi nhanh hơn.

Bình luận (0)
Thu Thủy
9 tháng 5 2017 lúc 19:51

@Thiện Tuấn Võ

Khi quét rộng vũng nước ra sẽ làm tăng diện tích mặt thoáng(1 trong 3 yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi)

Bình luận (0)
Trịnh Đăn Xuân
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
20 tháng 4 2020 lúc 20:21

Khi quét cho nước lan rộng ra khắp mặt sân, ta đã làm tăng diện tích mặt thoáng của nước và làm tốc độ bay hơi nhanh hơn. Sân sẽ mau khô hơn.

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Quang Minh
20 tháng 4 2020 lúc 20:25

Khi quét các vũng nước rộng ra thì mặt nước thông thoáng dễ bay hơi và nhanh khô hơn

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Ly
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
18 tháng 3 2022 lúc 17:53

refer

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  
Bình luận (0)
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
18 tháng 3 2022 lúc 17:54

 Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 17:55

tham khảo

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

Bình luận (0)
an pham
Xem chi tiết
Hùng Phan Đức
13 tháng 5 2023 lúc 17:37

C. Móng Cái đến Hà Tiên

Bình luận (0)
Minh Phương
13 tháng 5 2023 lúc 19:27

C

Bình luận (0)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
Thuy Bui
20 tháng 11 2021 lúc 20:55

Không dùng nước là vì xăng dầu không tan trong nước, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ lớp cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa và không khí - đó là một trong hai điều kiện dập tắt đám cháy.

Bình luận (1)
Λşαşşʝŋ GΩD
20 tháng 11 2021 lúc 20:55

tham khảo:

Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháyngười ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửamà không dùng nước. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn.

Bình luận (0)
lạc lạc
20 tháng 11 2021 lúc 20:55

. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn.

TK

Bình luận (1)
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
27 tháng 3 2017 lúc 19:35

1. Khi quét nước ở vũng nước này lan rộng ra, lượng nước ở mỗi chỗ ít hơn nhiều so với khi để một vũng nước, lượng nước nhiều ở một chỗ sẽ làm khó khô nên khi để mỗi chỗ một lượng nước nhỏ, chúng sẽ dễ khô hơn. ( ý kiến riêng, không khoa học, thông cảm )

2. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan. Vì nhiệt kế y tế chỉ có nhiệt độ từ 35oC => 42oC. Mà nhiệt độ nước đá đang tan khoảng 0oC. Nên vì thế nhiệt kế y tế không thể đo nhiệt độ nước đá đang tan.

4. Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơ nước bám tên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại ( nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường )

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Vân Vui Vẻ
5 tháng 8 2021 lúc 22:12

Tham khảo

Câu 1:

a. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan. Vì nhiệt kế y tế chỉ có nhiệt độ từ 35 độ C - 40 độ C

b. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự giãn nở không đều nên khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến việc làm vỡ nhiệt kế

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Hương
Xem chi tiết