Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2019 lúc 4:30

Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:

Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.

Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.

Đoạn 2:

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."

Đoạn 3:

Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 3 2017 lúc 15:16

Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:

Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.

Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.

Đoạn 2:

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."

Đoạn 3:

Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 10 2017 lúc 15:07

- Đoạn 1 (Giặc Nguyên xâm lược nước ta): Năm ấy, giặc Nguyên xâm lấn nước ta. Chúng gây ra bao điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng oán hận. Ở một làng nọ có chàng trai tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá. Chàng căm thù giặc.

- Đoạn 2 (Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông): Chàng lên kinh đô yết kiến vua xin vua cho đi dẹp giặc. Nghe Yết Kiêu nói lên tâm nguyện của mình, nhà vua mừng lắm.Nhà vua hỏi chàng cần binh khí gì để ra trận, Yết Kiêu tâu xin cho mình một chiếc dùi sắt. Nhà vua rất ngạc nhiên không hiểu vì sao. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước". Nhà vua rất kinh ngạc và khâm phục tài năng của Yết Kiêu. Ngài bèn hỏi có được tài như vậy do ai dạy, Yết Kiêu bèn tâu đó là cha, là ông chàng. Nhà vua lại gặng hỏi ai dạy ông chàng. Yết Kiêu bèn cẩn đáp. Vì căm thù giặc và noi gương ngày xưa mà ông thần tự học lấy".

- Đoạn 3 (Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.): Ở quê nhà, cha Yết Kiêu thương nhớ chàng vô cùng. Ông nhớ lại, từng hình ảnh, từng lời nói của con trai trước lúc đi giữa hai cha con ...) xa. Nhớ giọng nói nghẹn ngào của con: Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan, ... Hôm ấy ông cũng đã cố nén lòng mình để nói cho yên lòng con : “Con cứ đi đi...” Nhớ con một phần, phần còn lại ông lại thầm mong cho con có thể đem tài giúp vua, giúp nước, thắng trận trở về.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 13:42

1.

- Câu chuyện kể về anh Kim Đồng.

- Mở đầu: Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. 

- Diễn biến: 

+ Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.

+ Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. 

+ Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. 

+ Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ. 

+ Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo. 

- Kết thúc: Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

- Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.

- Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2.

- Mở bài: Để có một đất nước không có chiến tranh, bộ đội và các chiến sĩ, các vị anh hùng của dân tộc đã phải đổ máu để dành lại tự do. Trong những người chiến sĩ dũng cảm đó, có trẻ nhỏ, có thiếu niên, có người trưởng thành. Và một trong những người anh hùng nhỏ tuổi mà em rất ngưỡng mộ, đó là anh Kim Đồng.

- Thân bài: 

+ Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”.

Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo. 

+ Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

+ Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

- Kết bài: Anh Kim Đồng xứng đáng là một người anh hùng. Một người chết cho đân tộc, đã dâng cả đời mình để cứu lấy sự hoà bình, ấm no. Anh sẽ luôn sống mãi trong tâm trí của mỗi người theo năm tháng không bao giờ phai.
3. Em tiến hành góp ý cho dàn ý của bạn và chỉnh sửa dàn ý nếu có.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
4 tháng 10 2023 lúc 0:37

a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.

b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.

Bình luận (0)
Nhung Tăng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 14:23

Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài là một tác phẩm hay và đầy ý nghĩa. Nó khiến cho em xúc động không chỉ bởi vì tình cảm hồn nhiên và dễ thương của hai anh em Thành và Thủy mà còn bởi vì cuộc chia ly đột ngột giữa hai anh em, hai tâm hồn nhạy cảm và trong sáng. 

Người ta thường nói búp bê thì không biết khóc bao giờ. Búp bê chỉ là một đồ vật vô tri vô giác mà thôi. Nhưng con người bằng xương bằng thịt thì khác. Họ có thể vui, buồn, giận dỗi và khóc khi mình gặp phải những biến cố hay mất mát nào đó trong đời, cũng có thể khóc khi vui sướng. Thành và Thủy cũng chính là những con người như vậy. Hai anh em không chỉ rất yêu thương nhau mà còn muốn ba mẹ hai em không chia tay để trong hai trái tim bé nhỏ ấy không biết bao lần thổn thức. Thành là một người anh trai yêu thương em gái hết mực, dù cho đồ chơi của chúng chẳng có gì nhiều nhưng anh vẫn dành hết đồ chơi cho đứa em gái ngây thơ của mình. Thủy tuy còn nhỏ và khá trẻ con, nhưng hành động “võ trang cho con Vệ Sĩ”, đem đặt đầu giường để gác đêm cho anh để anh không chiêm bao thấy ma nữa xuất phát từ tình anh em. Thủy không thể chịu đựng nổi khi thấy Thành đem chia hai con búp bê, con Vệ Sĩ và con Em nhỏ ra, em càng không thể cầm lòng khi em biết chỉ trong một thời gian ngắn ngủi thôi, em phải xa người anh trai mà em hết lòng tôn sùng và yêu mến. Hai anh em cũng chỉ là hai con búp bê có cảm xúc phải chia tay nhau khi còn quá nhỏ để luyến lưu một góc trời ký ức đầy dư âm và kỷ niệm. Hai em không phải là người quyết định cuộc chia tay ấy mà chính quyết định ly hôn của ba mẹ hai em đã khiến cho hai em phải xa nhau, xa những tháng ngày hạnh phúc và đầy những ký ức đẹp như cổ tích. Khi biết chuyện, cô và các bạn của Thủy đã rất đau lòng, càng đau lòng hơn khi phải đối mặt với một sự thật phũ phàng rằng từ nay Thủy sẽ không còn được đi học nữa. Sự thật vẫn là sự thật. Em chỉ ước một điều là cái tổ ấm nhỏ bé ấy sẽ không bị tan vỡ và nụ cười lại nở trên mối hai anh em tội nghiệp. Người lớn thì có bao giờ hiểu được con trẻ nghĩ gì khi tuy còn nhỏ mà chúng phải chứng kiến cảnh ba mẹ bỏ nhau và phải nói lời chia xa với những người mà mình yêu thương nhất. Hai con búp bê cũng phải chúng kiến cảnh tượng đau lòng đó. Em không biết là chúng có khóc không nếu chúng phải chia tay nhau sau một thời gian dài bên nhau, chơi đùa cùng hai con người đáng yêu và dễ thương như hai thiên thần. Có thể chúng sẽ không khóc đâu vì búp bê làm gì có nước mắt. Nhưng cuộc chia tay đã làm nhói đau Thành và Thủy, để lại trong tim hai em một vết thương rất lớn không gì hàn gắn nổi. Dù vậy thì cuộc sống vẫn tiếp tục trôi, “mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng um trùm lên cảnh vật”. Hai em có thể xa rời nhau, nhưng tôi tin chắc một điều là chúng vẫn luôn nhớ về nhau, nhớ khung trời tuổi thơ với những cảnh vật quen thuộc, mãi mãi không quên. Em thấy lòng mình đau đớn khi trong phút giây nói lời tạm biệt, Thủy bắt thành phải hứa là sẽ không bao giờ để hai con búp bê ngồi xa nhau, cũng giống như hai sinh linh ấy sẽ mãi dõi theo nhau trên mọi nẻo đường đời.
 

Câu chuyện là một bài học về tình anh em, để lại trong lòng người đọc những ấn tượng khó có thể phai mờ. Búp bê có lỗi gì mà phải chia tay? Búp bê vẫn muốn mình được hạnh phúc trong vòng tay đùm bọc, chở che của ba mẹ. Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện có lẽ sẽ nhắc nhở chúng ta rằng: Gia đình chiếm một vị trí quan trọng trong trái tim mỗi người. Để bảo vệ và gìn giữ được hạnh phúc gia đình không có gì hơn là chúng ta phải đừng để những cuộc chia ly như thế diễn ra để con trẻ tự nhiên lại phải hứng chịu những mất mát không gì hàn gắn được.

Bình luận (2)
Thảo Phương
31 tháng 8 2016 lúc 14:41

Quyền trẻ em là một quyền là một vấn đề rất bức thiết trong tất cả mọi thời đại. Bàn về vấn đề này có rất nhiều tác phẩm đã nêu ra những vấn đề cấp bách liên quan đến trẻ em hiện nay. Trong số đó tác phẩm “cuộc chia tay của những con búp bê” là một tác phẩm cảm động nói về số phận thương đau của hai anh em buộc phải chia cách do người lớn. Tác phẩm đồng thời cũng đánh vào thái độ của những người lớn đối với thân phận những trẻ em nhiều bất hạnh.

Truyện kể về hai anh em Thành và Thủy rất yêu thương nhau, tình cảm thân thiết của hai anh em họ tưởng chừng như không thể chia lìa. Thế nhưng chuyện không thể ngờ được ấy cũng xảy ra. Hai anh em buộc phải chia lìa do tình cảm cha mẹ. Bố mẹ hai anh em đã quyết định li hôn và mỗi người nuôi một đứa trẻ. Vậy là hai anh em phải chia cách và không thể ở bên nhau được nữa. Câu chuyện nói về cuộc chia tay của những con búp bê của hai anh em cũng là nói đến cuộc chia tay của hai anh em, cuộc chia tay không biết trước quá bất ngờ và cũng quá khốc liệt không biết đến khi nào mới có thể gặp lại được. Chỉ vì những sự ích kỉ của người lớn đã dẫn đến cuộc chia tay của hai anh em và cũng là cuộc chia tay của những con búp bê.

Trước tiên Thủy là một em bé rất nhân hậu, giàu tình thương rất quan tâm đến anh trai. Mỗi con búp bê Thủy đặt cho nó một cái tên như con vệ  sĩ con em nhỏ. Thủy luôn đặt chúng cạnh nhau quàng chúng lên tay nhau thân thiết. Điều đó thể hiện đó là một cô bé giàu tình cảm không chỉ đối với an trai mình và còn đối với cả những vật vô tri vô giác như những con búp bê. Em coi trọng chúng như những  người anh em chị em ruột thịt của mình vậy.

Em không bao giờ để chúng có thể xa cách nhau mà em luôn để chúng được gần nhau bên cạnh nhau mỗi lúc. Cũng tưng chừng như tình cảm của những con búp bê với nhau cũng như tình cảm của hai anh em không thể nào chia cách. Vậy mà điều đau lòng ấy cuối cùng cũng xảy ra. Cuộc chia tay đầy nước mắt của những con búp bê khiên cho người đọc cảm động xót xa không chỉ vì cuộc chia tay cuộc chia tay mà còn là những tình cảm của người em dành cho những con búp bê và người anh khiến cho người đọc cảm động xót xa. Trước khi Thủy theo mẹ về quê ngoại em không quên dặn anh trai “Anh ơi bao giờ áo rách anh tìm về chỗ em em vá cho anh nhé”. Đó dường như là những câu nói thân thương đầy tình cảm cuối cùng mà em dành cho anh. Câu nói của Thủy dường như cũng ẩn chứa một nhắn nhủ rằng anh hãy về thăm em anh nhé em lúc nào cũng nhớ anh. Thành thì nằm ngủ hay mơ thấy mà, Thủy biết điều đó nên đã bảo anh là sẽ để con vệ sĩ bên cạnh để bảo vệ anh. Đúng là một người em chu đáo luôn nghĩ đến anh mình kể cả khi đến giờ phút chia tay em vẫn không thôi dành những tình cảm thân thương đối với anh trai. Tình cảm đó thật khiến người khác không nỡ chia lìa bọn trẻ, thế những những người thân nhất với chúng cha mẹ của chúng lại nỡ lòng nào khiến chúng phải chia cách như thế.

 

Trong cuộc chia tay của Thủy đối vói cả lớp chi tiết Thủy cho biết mình không được đi học nữa khiến cho chúng ta cảm thấy thật đau xót. Về quê ngoại ở xa trường học quá nên em không thể tiếp tục đến trường được. Về que cũng đồng nghĩa với việc em không thể được vui chơi như những đứa trẻ khác mà sẽ phải đi bán hoa ngoài chợ không những khiến cả lớp mà còn khiến người đọc chúng ta cảm thấy thật bàng hoàng. Em mới chỉ là một em bé còn rất nhỏ vậy mà cuộc đời em lại phải lặn lội kiếm sống ngoài chợ thật khiến người đọc cảm thấy nghẹn ngào xiết bao. Cha mẹ của hai em chia tay đối với họ cũng là một nỗi đau khá lớn bởi họ ít nhiều cũng đã chung sống với nhau có hai đứa con. Thế nhưng đối với Thủy em còn quá nhỏ  để bước vào đường đời sớm như vậy. Khi đó chi tiết khiến chúng ta cảm động nhất có lẽ chính là hình ảnh cô Tâm tặng cho Thủy quyển sách và cây bút nắp đó là sự chết lặng đi của cô Tâm cùng những giọt nước mắt từ từ rơi khi nghe tin em không thể được đi học nữa.

Còn Thành em có lẽ là một đứa trẻ khá ít nói và em cũng không biểu, lộ nhiều tình cảm như Thủy. Nhưng qua cách em không lấy đồ chơi Thủy đưa cho mà cho Thủy hết khiến chúng ta thấy được đây là một người anh rất nhường nhịn em gái luôn dành hết tình cảm cho em gái một cách chân thành thật khiến chúng ta cảm thấy ngưỡng mộ tình cảm anh em của hai em. Thành kinh ngạc khi trong tâm hồn mình đang diễn ra những mất mát đau đớn qua lớn mất mái ấm gia đình mất đi người em thân yêu nhất trong khi đó cuộc đời kia vẫn trôi bình thường. Dường như em cảm nhận thấy xã hội ngoài kia không hề có hai em, em dường như đã không là một con người trong xã hội nữa bởi gia đình chính là cội nguồn của xã hội để đưa các em đến với xã hội thế nhưng giờ đây mái ấm của em đâu còn nữa. Em hụt hẫng cô đơn của em đã tác động mạnh mẽ đến trách nhiệm của mỗi chúng ta trước những người xung quanh và cuộc sống của cộng đồng.

Qua cảnh chia tay của những con búp bê ta thấy được ước muốn của Thành và Thủy đó chính là ước muốn được mãi mãi sống cùng cha mẹ dưới mái ấm hạnh phúc và những con búp bê không bao giờ phải chia cách nhau cũng như hai anh em sẽ không bao giờ phải chia xa.

Qua câu chuyện tác gia muốn đề cập đến chúng ta một lời nhắn nhủ rằng mái ấm gia đình là một tài sản vô vùng quý giá. Nó là nơi lưu gìn giữ những tình cảm cao quý thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó đừng bao giờ vì một lí do nào đó để làm tổn hại  đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy bởi những tình cảm chân thành ấy một đi đã mất đi thì thật khó mà quay trở lại như trước kia

Bình luận (1)
Đinh Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Thuận
18 tháng 1 2022 lúc 20:24

BẠN THAM KHẢO NHÉ ^^:

Sau khi bị thua cuộc, tôi vô cùng căm giận. Có thể không căm giận hay sao khi tôi thất bại trong cuộc chiến giành người đẹp và thua trong cuộc chiến với Sơn Tinh sau đó. Nhìn thần dân của tôi mệt nhọc sau trận đấu, nhìn bao công sức tôi đã bỏ ra, lòng tôi lại cay đắng thêm muôn phần. Mối thù này tôi làm sao có thể rửa hết đây. Tôi không quan tâm ruộng đồng, nhà cửa, tôi chỉ cần biết lòng tự trọng một khi đã bị tổn thương thì cần phải tìm cách khôi phục. Hằng năm tôi sẽ dâng nước đánh Sơn Tinh, đánh để trả thù và hơn thế là rửa nỗi nhục ngày hôm nay. Không sớm thì muộn, tôi tin với sự kiên trì của mình, Sơn Tinh cũng sớm nếm mùi thất bại.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !~

#@ ngthibaothuan

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Phương Anh
7 tháng 4 2022 lúc 20:18

Trả lời

Cách làm 1

Sau khi bị thua cuộc, tôi vô cùng căm giận. Có thể không căm giận hay sao khi tôi thất bại trong cuộc chiến giành người đẹp và thua trong cuộc chiến với Sơn Tinh sau đó. Nhìn thần dân của tôi mệt nhọc sau trận đấu, nhìn bao công sức tôi đã bỏ ra, lòng tôi lại cay đắng thêm muôn phần. Mối thù này tôi làm sao có thể rửa hết đây. Tôi không quan tâm ruộng đồng, nhà cửa, tôi chỉ cần biết lòng tự trọng một khi đã bị tổn thương thì cần phải tìm cách khôi phục. Hằng năm tôi sẽ dâng nước đánh Sơn Tinh, đánh để trả thù và hơn thế là rửa nỗi nhục ngày hôm nay. Không sớm thì muộn, tôi tin với sự kiên trì của mình, Sơn Tinh cũng sớm nếm mùi thất bại.

Cách làm 2

Sau khi để thua Sơn Tinh, tôi vô cùng buồn bã. Bao nhiêu binh lính của tôi đã hi sinh và bị thương vô ích. Vì vậy hàng năm tôi vẫn dâng lũ lên để rửa hận cho những binh sĩ đã ngã xuống của tôi. Hi vọng tôi sẽ sớm báo thù được cho danh dự của mình và binh sĩ dũng cảm của tôi xưa kia, Sơn Tinh sẽ sớm nếm mùi thất bại.



Xem thêm tại: 



Xem thêm tại: 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 9 2018 lúc 11:47

Nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm, đoạn văn toàn yếu tố kể chuyện thì sẽ rất khô khan, chỉ toàn chuỗi sự việc.

+ Người đọc không cảm nhận được tình cảm, không thấy được biểu hiện cảm xúc của nhân vật.

Bình luận (0)
honkai no kuzu
Xem chi tiết