Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 0:23

a) Phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{9} = 1\) đã có dạng phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) nên ta có: \(a = 4,b = 3 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{4^2} + {3^2}}  = 5\)

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 5;0} \right),{F_2}\left( {5;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;3),B(4;0),C(0; - 3),D( - 4;0)\)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 6

b) Phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{64}} - \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\) đã có dạng phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) nên ta có: \(a = 8,b = 6 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{8^2} + {6^2}}  = 10\)

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 10;0} \right),{F_2}\left( {10;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;6),B(8;0),C(0; - 6),D( - 8;0)\)

Độ dài trục thực 16

Độ dài trục ảo 12

c) \({x^2} - 16{y^2} = 16 \Leftrightarrow \frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

Vậy ta có phương trình chính tắc của hypebol đã cho là \(\frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

Suy ra \(a = 4,b = 1 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{4^2} + {1^2}}  = \sqrt {17} \)

Từ đó ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - \sqrt {17} ;0} \right),{F_2}\left( {\sqrt {17} ;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;1),B(4;0),C(0; - 1),D( - 4;0)\)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 2

d) \(9{x^2} - 16{y^2} = 144 \Leftrightarrow \frac{{{x^2}}}{{\frac{{144}}{9}}} - \frac{{{y^2}}}{{\frac{{144}}{{16}}}} = 1\)

Vậy ta có phương trình chính tắc của hypebol đã cho là \(\frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

Suy ra \(a = 4,b = 3 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{4^2} + {3^2}}  = 5\)

Từ đó ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 5;0} \right),{F_2}\left( {5;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;3),B(4;0),C(0; - 3),D( - 4;0)\)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 6

Sky's M-TP Memories...
Xem chi tiết
🎉 Party Popper
2 tháng 8 2018 lúc 16:29

a. Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{5-7}=\frac{-12}{-2}=6\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=6.5=30\\y=6.7=42\end{cases}}\)

b. x.8 = y. 16

=> \(\frac{x}{16}=\frac{y}{8}=\frac{y-x}{8-16}=\frac{64}{-8}=-8\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=-8.16=-128\\y=-8.8=-64\end{cases}}\)

c.Ta có:  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{x-y}{2+5}=\frac{7}{7}=1\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=1.2=2\\y=1.\left(-5\right)=-5\end{cases}}\)

d. Ta có: xy = 10 => x = \(\frac{10}{y}\)(1)

Thay (1) vào \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\), ta được:

\(\frac{10}{\frac{y}{2}}=\frac{y}{5}\)=> \(\frac{5}{y}=\frac{y}{5}\)

=> y2 = 25

=> y = + 5

y = 5 => x = \(\frac{10}{y}\)\(\frac{10}{5}\)= 2

y = -5 => x = \(\frac{10}{y}\)\(\frac{10}{-5}\) = -2

Vậy y = 5; x = 2

       y = - 5: x = -2

hya_seije_jaumeniz
2 tháng 8 2018 lúc 16:30

a) Đặt  \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\y=7k\end{cases}}\)

Mà  \(x-y=-12\)

\(\Rightarrow5k-7k=-12\)

\(\Leftrightarrow-2k=-12\)

\(\Leftrightarrow k=6\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k=30\\y=7k=42\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Ta có :  \(x.8=y.16\Leftrightarrow\frac{x}{16}=\frac{y}{8}\)

Đặt  \(\frac{x}{16}=\frac{y}{8}=k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=16k\\y=8k\end{cases}}\)

Mà  \(y-x=64\)

\(\Rightarrow8k-16k=64\)

\(\Leftrightarrow-8k=64\)

\(\Leftrightarrow k=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=16k=-32\\y=8k=-16\end{cases}}\)

Vậy ...

hya_seije_jaumeniz
2 tháng 8 2018 lúc 16:30

p/s : b;c tương tự -_- 

Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
23 tháng 8 2016 lúc 5:39

bài a âu có z âu mà tìm bn ???

Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 8 2016 lúc 8:26

\(\frac{x}{a}?\)

Đỗ Yến Nhi
7 tháng 11 2016 lúc 11:57

???

Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Chibi
17 tháng 3 2017 lúc 9:22

chia (1) cho (2)

=> 1/y = 16/64

=> y = 4

=> x = 256

cộng tác viên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Nhi
15 tháng 1 2017 lúc 22:08

a,\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\Leftrightarrow\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)=3  

Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
11 tháng 12 2017 lúc 15:02

ÁP dụng tính  chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{7}=\frac{-21}{7}=-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=-3\Leftrightarrow x=-6\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{5}=-3\Leftrightarrow y=-15\)

câu b tương tự

Uyên
20 tháng 7 2018 lúc 19:37

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\cdot2=-6\\y=-3\cdot5=-15\end{cases}}\)

vậy___

pham thi thu thao
Xem chi tiết
Lê Trần Long
Xem chi tiết
thaiduong phuongkhanh
Xem chi tiết