Em thường gặp vấn đề nào trong các vấn đề về mối quan hệ bạn bè dưới đây?
Em còn gặp vấn đề nào khác trong mối quan hệ với bạn bè?
1 số vấn đề như: Cho bạn mượn tiền bạn không trả đúng hạn, bạn thường xuyên nhìn bài mình trong giờ kiểm tra,...
em còn gặp vấn đề nào khác trong mối quan hệ với bạn bè
Trong mối quan hệ vs bn bè thì nhìu lắm
VD: có thể trog nhóm bạn thân thì bị ra rìa hoặc bị bn bè phản bội lòng tin có khi là cs ngừi ăn cướp BFF vân vân and mây mây
Cũng có thể là bn bè theo phe ngừi khác và quay lưng lại vs bn, có thể bn của bn khi lên cấp 2 hoặc 3 gì đó thì ko còn nhớ bn nxa, vấn đề phổ biến nhất hiện nay là khi lên cấp 2 and 3 thì BFF ko nhớ bn mà còn lấy 1 BFF khác để thay thế bn, vấn đề này phổ biến lắm
Em đã thực hiện được những bước nào trong giải quyết vấn đề về mối quan hệ bạn bè? Hãy chia sẻ với thầy cô và bạn bè.
Em đã thực hiện các bước :
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết.
Bước 2: Xác định nguyên nhân, hậu quả của vấn đề. (Do em hay do bạn, hay do những người khác tác động)
Bước 3: Lựa chọn và thực hiện những biện pháp của vấn đề.
Bước 4: Đánh giá vấn đề: Em không còn nói chuyện cộc lốc với bạn nữa, vấn đề mâu thuẫn với bạn bè đều được giải quyết.
Em hãy nêu các bước giải quyết vấn đề trong mối quan hệ bạn bè
Anh đang nghĩ là tiêu cực hay tích cực, chung hay riêng,...
Để giải quyết các vấn đề xảy ra trong mối quan hệ bạn bè thì ai mới là nhân tố quan trọng
Giao tiếp hiệu quả: Khả năng diễn đạt ý kiến, cảm xúc và mong muốn một cách rõ ràng là quan trọng để tránh hiểu lầm và tạo điều kiện cho sự thấu hiểu.
Sự hiểu biết và tôn trọng: Sự hiểu biết về người khác và tôn trọng ý kiến, giá trị, và cách sống của họ có thể giúp xây dựng sự tin cậy và gắn kết mạnh mẽ.
Sự linh hoạt: Khả năng thích ứng và thấu hiểu quan điểm của đối tác giúp giảm áp lực và tạo ra giải pháp linh hoạt.
Tính chân thành và trung thực: Sự chân thành và trung thực về cảm xúc và ý kiến là cơ sở cho một mối quan hệ vững chắc và đáng tin cậy.
Khả năng giải quyết xung đột: Kỹ năng giải quyết xung đột giúp giải quyết những mâu thuẫn một cách xây dựng và tạo ra một môi trường tích cực.
Sự chủ động: Việc chủ động trong việc duy trì mối quan hệ và giải quyết vấn đề là quan trọng. Đôi khi, sự chủ động có thể giúp ngăn chặn những vấn đề trước khi chúng trở nên nghiêm trọng.
Tính kiên nhẫn: Quan hệ bạn bè không luôn suôn sẻ, và có thể đòi hỏi sự kiên nhẫn để vượt qua những thách thức.
- Nêu những vướng mắc mà lứa tuổi các em thường gặp phải trong quan hệ bạn bè.
- Thảo luận để xác định những vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bèGợi ý:
+ Bị bạn nói xấu
+ Bị bạn bắt nạt
+ Bị bạn rủ rê, lôi kéo vào làm những việc không nên làm
Nếu bị bạn bè nói xấu thì chúng ta nên bình tĩnh, tìm hiểu lời nói xấu đó là gì, tới từ ai, thực hư và nguyên do ra làm sao. Từ đó chúng ta có thể nói chuyện với những người nói xấu mình, lí giải hiểu lầm hoặc chứng minh bản thân là hoàn toàn tốt.
Nếu bị bạn bè bắt nạt, bản thân hãy kể cho thầy cô bố mẹ, sau đó cũng nên dũng cảm hơn mà phản kháng, đấu tranh tự bảo vệ lấy mình.
Nếu bị bạn bè rủ rê, lôi kéo vào những việc không nên làm thì ta hãy thật tỉnh táo, ý thức việc đó có nên hay không, có đáng hay không, và nhất quyết không làm để tránh hậu quả về sau.
Xếp thứ tự các bước giải quyết vấn đề trong mối quan hệ với bạn bè: 1. Xác định nguyên nhân và hệ quả của vấn đề. 2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp. 3. Xác định vấn đề cần giải quyết.4. Lựa chọn và thực hiện biện pháp cho vấn đề. *
3-1-4-2
3-1-2-4
1-3-4-2
2-1-4-3
Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không:
- Vì sao em đi học? (hoặc: Em đi học để làm gì?)
- Vì sao con người cần phải có bạn bè?
- Theo em, như thế nào là sống đẹp?
- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự.
b) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?
c) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết.
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
a. Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây: Có, rất thường gặp