Những câu hỏi liên quan
VŨ THỊ HOÀI LINH
Xem chi tiết
Tung Minh
Xem chi tiết
CristNguyen
31 tháng 1 2023 lúc 18:24

có câu trả lời chua bro

Bình luận (17)
Hoàng Quân
31 tháng 1 2023 lúc 18:31

Cứu vs

Bình luận (1)
Huy Hoàng Trần
31 tháng 1 2023 lúc 18:33

đang chờ

 

Bình luận (5)
huy hoàng trần
Xem chi tiết
Phú Trịnh Bá Minh
14 tháng 4 2022 lúc 14:23

i ngu việt

Bình luận (0)
zero
14 tháng 4 2022 lúc 14:23

Kết quả hình ảnh cho meme suy nghĩ

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Ánh
14 tháng 4 2022 lúc 14:27
I'm the dumbest in Vietnamese
Kết quả hình ảnh cho meme suy nghĩ
Bình luận (0)
Phú Trịnh Bá Minh
Xem chi tiết
zero
14 tháng 4 2022 lúc 14:27

Kết quả hình ảnh cho meme suy nghĩ

Bình luận (0)
Phú Trịnh Bá Minh
14 tháng 4 2022 lúc 14:28

là j nhỉ

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Ánh
14 tháng 4 2022 lúc 14:30

đang loging
LOGING - HOW TO PRONOUNCE IT!? - YouTube

Bình luận (0)
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
Xem chi tiết
๖²⁴ʱℬČŠ Dʉɾεא༉
5 tháng 5 2019 lúc 22:34

_Ckuẩn

Bình luận (0)
ミ★ɮøşş★彡
5 tháng 5 2019 lúc 22:35

_Like !

Bình luận (0)
【ℛℭ】ʚŠâʉɞ
5 tháng 5 2019 lúc 22:35

_Like mạnh

Bình luận (0)
HISINOMA KINIMADO
Xem chi tiết
HISINOMA KINIMADO
2 tháng 6 2018 lúc 18:29

HELP ME!!!

Bình luận (0)
Thuận Nguyễn
2 tháng 6 2018 lúc 18:39

Câu trả lới của mình là:

I don't know

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tùng
2 tháng 6 2018 lúc 18:43

câu này là :

mình đếu bít làm

Bình luận (0)
Phú Trịnh Bá Minh
Xem chi tiết
zero
14 tháng 4 2022 lúc 15:07

nữa 

Bình luận (0)
Phú Trịnh Bá Minh
14 tháng 4 2022 lúc 15:08

là j z

Bình luận (0)
zero
14 tháng 4 2022 lúc 15:08

Kết quả hình ảnh cho meme suy nghĩ

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Tiến
20 tháng 7 2023 lúc 15:11

1. Từ đồng nghĩa

2. Từ đồng âm n

3. Thôi quê hương

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Tiến
24 tháng 7 2023 lúc 21:31

1. Từ đồng nghĩa

2. Từ đồng âm

3. Quê hương tôi

Bình luận (0)
fasf
Xem chi tiết
Team lớp A
26 tháng 2 2018 lúc 13:47

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:...

Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng?

A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng.

B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm.

C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng.

D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm.

Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng .

B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài.

C. Đ un lâu sôi .

D. T ốn chất đốt

Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ.

Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C.

Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng.

Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu.

Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để

A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray.

C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế.

B. Ti ết kiệm thanh ray.

D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng.

Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào?

A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực.

B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực

C. L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực.

D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
26 tháng 2 2018 lúc 18:26

Lần sau bn bố cục rõ ràng nha

Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI ẾT CHƯƠNG II

MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6

Thời gian: 45'

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 2 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

A. Làm bếp bị đè nặng

B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài

C. Đun lâu sôi

D. Tốn chất đốt

Câu 3 : Nhiệt kế là thiết bị dùng để:

A. Đo thể tích

B. Đo chiều dài.

C. Đo khối lượng

D. Đo nhiệt độ

Câu 4 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

A. 100oC.

B. 42oC

C. 37oC

D. 20oC

Câu 5 : Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 6 : Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là

A. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế kim loại.

C. Nhiệt kế thủy ngân.

D. Nhiệt kế rượu

Câu 7 : Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để

A. Dễ uốn cong đường ray

B. Tiết kiệm thanh ray

C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế

D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng

Câu 8 : Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng. Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?

A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực.

B. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực

C. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực.

D. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực

II. TỰ LUẬN:

Câu 9 : Nêu tên các loại ròng rọc và cho biết dùng ròng rọc có lợi gì ?

Có 2 loại: Ròng rọc cố định và ròng rọc động

*Ròng rọc cố định:

Có lợi về hướng kéo nhưng không có lợi về lực (F ≥ P)

*Ròng rọc động:

Có lợi về lực (F = P/2) nhưng không có lợi về hướng kéo (chỉ có một hướng kéo là từ dưới lên trên)

Câu 10: Tại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về mùa hè cao hơn mùa đông ?

Vì khi vào mùa hè, nhiệt độ cao, tháp nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên cao. Khi vào mùa đông, khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp, tháp lạnh đi, co lại, thể tích giảm, tháp thấp đi. Vì vậy vào mùa hè tháp cao hơn so với mùa đông

Câu 11: Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ?

*Giống nhau:

Khi gặp nhiệt độ cao, các chất đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng

Khi gặp nhiệt độ thấp, các chất đều co lại, lạnh đi, thể tích giảm

*Khác nhau:

+ Chất khí nở ra nhiều hơn 2 chất còn lại

+ Chất rắn nở ra ít hơn 2 chất còn lại

+ Chất lỏng nở ra ít hơn chất khí và nhiều hơn chất rắn

Nói chung: Sự nở vì nhiệt của 3 chất khác nhau

Bình luận (0)