Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Edogawa Conan
15 tháng 3 2017 lúc 8:36

NA = NC 

MN = 1/2BC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
24 tháng 8 2016 lúc 18:03

a;NA=NC

b;MN=1/2 BC

Nhớ k nha!

Bình luận (0)
Bùi Thị Lan Hương
24 tháng 8 2016 lúc 18:16

làm ơn giải chi tiết hộ mình cái , chứ cái đó mình nhìn thoáng qua cũng biết

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Elena Dolly Langer
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
25 tháng 4 2016 lúc 20:02

A C B M N Vì MN//BC =) tứ giác MNCB là hình thang 

S MBC = S NBC ( vì có cùng chiều cao là chiều cao của hình thang MNCB và có chung đáy BC ) ( 1 )

S MBC = 1/2 S ABC ( vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh C và có đáy BM = 1/2 AB ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) = ) S BNC = 1/2 S ABC = S BAN

Xét hai tam giác BNC và BAN có chung chiều cao hạ từ đỉnh B và có diện tích bằng nhau = ) đáy AN = NC

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
26 tháng 4 2016 lúc 17:11

- Vì MN song song với BC nên MNCB là hình thang.

- SMBC = SNBC (1) vì:

+ Chung đáy BC.

+ Chiều cao hạ từ M và N xuống đáy BC bằng nhau vì đều là chiều cao hình thang MNCB.

- SMBC = SAMC (2) vì:

+ Đáy MB = AM.

+ Chung chiều cao hạ từ C xuống đáy AB.

- Từ (1) và (2) ta có SNBC = SABN.

- Mà 2 tam giác này có chung chiều cao hạ từ B xuống AC nên AN = NC.

Bình luận (0)
Cao Bảo Hân
Xem chi tiết
Đỗ Minh Thư
17 tháng 5 2018 lúc 22:14

bằng nhau nha

Bình luận (0)
Huyền Đinh
Xem chi tiết
Huyền Đinh
20 tháng 4 2021 lúc 20:04

giúp mik

cần gấp 20/4/2021

;:>

 

 

Bình luận (0)
Xữ Nữ Công Chúa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
17 tháng 7 2019 lúc 21:28

TL:

Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta ABC\) có: 

MN//BC 

AM=MB(gt)

\(\Rightarrow AN=NC\) (đường trung bình trong tam giác) 

=>dpcm

     

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
肖战Daytoy_1005
2 tháng 3 2021 lúc 20:06

Dễ thôi:vvv

a) Vì DF//AC

=> \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{CD}{BC}=\dfrac{2}{1+2}=\dfrac{2}{3}\)

Vì DE//AB

=> \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{AE}{2AM}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{2}{3}\)

Lại có: \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AM}\)

=> EF//BM(theo đ/lý Ta-lét đảo)

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 12 2021 lúc 8:31

Tham khảo 

undefinedundefined

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết