Trong quá trình tạo khối u ác tính, chu kì tế bào được kiểm soát như thế nào?
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Đột biến xoma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là xảy ra trong quá trình nguyên phân.
(2) U ác tính khác với u lành là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) U ác tính khác với u lành là tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào.
(4) Nhiều đột biến điểm loại thay thế cặp nucleotit hầu như không gây hại gì cho thể đột biến. Vì đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn.
Số phát biểu đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
(1) → đúng. Đột biến xoma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là xảy ra trong quá trình nguyên phân.
(2) → đúng. U ác tính khác với u lành là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) → sai. U ác tính khác với u lành là tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào (cả 2 loại đều là tế bào tăng sinh không kiểm soát).
(4) → sai. Nhiều đột biến điểm loại thay thế cặp nucleotit hầu như không gây hại gì cho thể đột biến. Vì đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn (do đột biến thay thế có thể không làm thay đổi đến sản phẩm (polipeptit).
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Đột biến xoma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là xảy ra trong quá trình nguyên phân.
(2) U ác tính khác với u lành là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) U ác tính khác với u lành là tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào.
(4) Nhiều đột biển điểm loại thay thế cặp nuleotit hầu như không gây hại gì cho thể đột biến. Vì đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn.
Số phát biểu đúng
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
(1) à đúng. Đột biến xoma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là xảy ra trong quá trình nguyên phân.
(2) à đúng, u ác tính khác với u lành là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) à sai. U ác tính khác với u lành là tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào (cả 2 loại đều là tế bào tăng sinh không kiểm soát).
(4)à sai. Nhiều đột biến điểm loại thay thế cặp nuleotit hầu như không gây hại gì cho thể đột biến. Vì đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn (do đột biến thay thế có thể không làm thay đổi đến sản phẩm (polipeptit)
Vậy: A đúng
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Đột biến xoma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là xảy ra trong quá trình nguyên phân.
(2) U ác tính khác với u lành là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) U ác tính khác với u lành là tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào.
(4) Nhiều đột biển điểm loại thay thế cặp nuleotit hầu như không gây hại gì cho thể đột biến. Vì đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn.
Số phát biểu đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
(1) à đúng. Đột biến xoma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là xảy ra trong quá trình nguyên phân.
(2) à đúng, u ác tính khác với u lành là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) à sai. U ác tính khác với u lành là tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào (cả 2 loại đều là tế bào tăng sinh không kiểm soát).
(4)à sai. Nhiều đột biến điểm loại thay thế cặp nuleotit hầu như không gây hại gì cho thể đột biến. Vì đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn (do đột biến thay thế có thể không làm thay đổi đến sản phẩm (polipeptit)
Trình bày được mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào. Tại sao tế bào lại cần có hệ thống kiểm soát chu kì tế bào?
- Mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào: Các giai đoạn của chu kì tế bào có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và việc chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác được hệ thống kiểm soát chu kì tế bào điều khiển một cách nghiêm ngặt, đảm bảo cho chu kì tế bào diễn ra bình thường.
- Tế bào cần có hệ thống kiểm soát chu kì tế bào vì: Sự phân chia của các tế bào ảnh hưởng đến chặt chẽ đến sự sinh trưởng phát triển bình thường của cơ thể. Sự phân chia của tế bào quá nhiều, quá ít hoặc có sai hỏng đều gây ra những bệnh lí nguy hiểm. Bởi vậy, tế bào cần có hệ thống kiểm soát chu kì tế bào nhằm kiểm soát sự phân chia của tế bào một cách nghiêm ngặt, đảm bảo cho chu kì tế bào diễn ra bình thường, từ đó đảm bảo sự hoạt động bình thường của cơ thể.
- Mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào: Các giai đoạn của chu kì tế bào có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và việc chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác được hệ thống kiểm soát chu kì tế bào điều khiển một cách nghiêm ngặt, đảm bảo cho chu kì tế bào diễn ra bình thường.
- Tế bào cần có hệ thống kiểm soát chu kì tế bào vì: Sự phân chia của các tế bào ảnh hưởng đến chặt chẽ đến sự sinh trưởng phát triển bình thường của cơ thể. Sự phân chia của tế bào quá nhiều, quá ít hoặc có sai hỏng đều gây ra những bệnh lí nguy hiểm. Bởi vậy, tế bào cần có hệ thống kiểm soát chu kì tế bào nhằm kiểm soát sự phân chia của tế bào một cách nghiêm ngặt, đảm bảo cho chu kì tế bào diễn ra bình thường, từ đó đảm bảo sự hoạt động bình thường của cơ thể.
Cơ chế nào kiểm soát chu kì tế bào? Tại sao nói pha G1 vừa là pha sinh trưởng vừa là pha kiểm soát của chu kì tế bào?
- Chu kì tế bào kiểm soát sự phân bào thông qua các điểm kiểm soát.
- Pha G1 có vai trò tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng, nhưng nếu xuất hiện các sai hỏng, điểm kiểm soát G1 sẽ sử dụng cơ chế tín hiệu để ngừng chu kì tế bào cho đến khi các sai hỏng được khắc phục rồi mới tiến vào pha S và bắt đầu quá trình tự nhân đôi DNA. Do đó pha G1 vừa là pha sinh trưởng vừa là pha kiểm soát của chu kì tế bào.
Hãy quan sát Hình 18.2 và cho biết:
5. Chu kì tế bào có mấy điểm kiểm soát? Kể tên các điểm kiểm soát chu kì tế bào.
6. Nếu ý nghĩa của việc kiểm soát chu kì tế bào.
5/ Có ba điểm kiểm soát chính trong chu kì tế bào là điểm kiểm soát G1 (điểm kiểm soát khởi đầu), điểm kiểm soát G2/M và điểm kiểm soát chuyển tiếp kì giữa – kì sau.
6/ Kiểm soát tế bào đảm bảo các pha trong chu kì tế bào được hoàn tất chính xác trước khi bước sang pha tiếp theo. Nếu phát hiện ra các sai sót, chu kì tế bào được chặn tại điểm kiểm soát đến khi các sai sót được sửa chữa xong.
Điểm kiểm soát chu kì tế bào là gì? Giải thích vai trò của các điểm kiểm soát chu kì tế bào.
- Điểm kiểm soát chu kì tế bào là các tín hiệu kích hoạt quá trình truyền tin tế bào đưa ra các đáp ứng đi tiếp hay dừng chu kì tế bào.
- Vai trò của các điểm kiểm soát chu kì tế bào:
+ Tại điểm kiểm soát G1/S, tế bào sẽ đưa ra “quyết định” nhân đôi DNA để sau đó bước vào phân bào hay không.
+ Tại điểm kiểm soát G2/M, hệ thống “rà soát” quá trình nhân đôi DNA xem đã hoàn tất chưa và mọi sai sót đã được sữa chữa hay chưa.
+ Tại điểm kiểm soát thoi phân bào, hệ thống kiểm soát chu kì tế bào “rà soát” xem tất cả các NST đã gắn với các vi ống của thoi phân bào hay chưa. Nếu chưa hoàn tất, chu kì tế bào cũng sẽ dừng lại.
Trong tế bào của cơ thế người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là:
A. Đột biến lệch bội
B. Đột biến mất đoạn NST
C. Đột biến gen trội
D. Đột biến gen lặn
Chọn D.
Các gen ức chế khối u là các gen trội , nếu bị đột biến thành gen lặn thì nó không có khả năng kiểm soát khói u hình thành.
Cần phân biệt được sự khác nhau giữu đột biến gen ức chế khối u và gen tiền dột biến.