Em hãy nêu một số ví dụ về một vật dụng có thể làm bằng nhiều vật liệu khác nhau.
Em hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau.
Nhựa: thìa, cốc, khay đựng nước đá, hộp đựng thức ăn,...
Gỗ: ghế, bàn, cột nhà, đũa,...
Đất: gạch, ngói,...
Đá: bàn, ghế, tường nhà,...
cho ví dụ về:
a) một loại vật thể nhân tạo có thể được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau (chất khác nhau).
b) các vật thể nhân tạo có thể được làm từ một vật liệu(cùng một chất).
a) vật thể nhân tạo đc cấu tạo bởi nhiều vật liệu khác nhau là
con dao bằng thép gồm các chất như cacbon, silic, sắt,...
b) vật thể nhân tạo đc cấu tạo đc làm bởi 1 vật liệu là
chiếc ấm nhôm đc cấu tạo bởi 1 chất nhôm
Hãy nêu một số ví dụ về những bộ phận được làm bằng vật liệu cách điện trong những đồ dùng điện hang ngày, chúng được làm bằng vật liệu gì?
Công tắc, Phích cắm, Đui đèn, Vỏ nồi cơm, ...
Ta biết rằng có thể làm biến dạng hoặc thay đổi trạng thái chuyển động của vật. Trong thực tế, một vật thường chịu tác dụng của nhiều lực khác nhau. Ví dụ khi chuyển động, ô tô vừa chịu tác dụng của nhiều lực khác nhau. Ví dụ khi chuyển động, ô tô vừa chịu lực của lực kéo động cơ, vừa chịu tác động của lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường, trọng lực do Trái Đất tác dụng và áp lực do mặt đường tạo ra. Những lực này có đặc điểm gì?
Những lực trên đều có đặc điểm là có điểm đặt tại ô tô, phương nằm ngang hoặc thẳng đứng và có độ lớn.
Ta biết rằng có thể làm biến dạng hoặc thay đổi trạng thái chuyển động của vật. Trong thực tế, một vật thường chịu tác dụng của nhiều lực khác nhau. Ví dụ khi chuyển động, ô tô vừa chịu tác dụng của nhiều lực khác nhau. Ví dụ khi chuyển động, ô tô vừa chịu lực của lực kéo động cơ, vừa chịu tác động của lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường, trọng lực do Trái Đất tác dụng và áp lực do mặt đường tạo ra. Những lực này có đặc điểm gì?
Những lực trên đều có đặc điểm là có điểm đặt tại ô tô, phương nằm ngang hoặc thẳng đứng và có độ lớn.
MỌI NGƯỜI ƠI,GIÚP MÌNH GIẢI 3 BÀI VẬT LÝ NÀY VS NHÉ.AI NHANH NHẤT MÌNH TICK CHO
C1:HÃY NÊU 3 THÍ DỤ VỀ LỰC TÁC DUNGJ LÊN MỘT VẬT LÀM BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT.
C2:HÃY NÊU 3 THÍ DỤ VỀ LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT LÀM VẬT BIẾN DẠNG.
C3:HÃY NÊU MỘT VÍ DỤ VỀ LỰC TÁC DỤNG LÊN MỘT VẬT CÓ THỂ GÂY RA ĐỒNG THỜI HAI KẾT QUẢ NÓI TRÊN
THANKS CÁC BN NHÉ,AI NHANH NHẤT MÌNH KB VS TICK CHO NHÉ
Câu 1:
- Khi cái ghế đang đứng yên, ta tác dụng lực đẩy để đẩy nó về phía trước thì lực đẩy của tay ta khiến chiếc ghế bị BĐCĐ
-Khi mở cửa, lực đẩy của tay ta làm vật BĐCĐ
-Khi đang đẩy ghế về phía trước nếu ta kéo ghế dừng lại thì lực kéo của tay ta làm ghế bị BĐCĐ
Câu 2:
-Khi ta nhảy trên đệm mút lực đẩy của ta làm đệm bị BD
-Khi ta ấn mạnh vào quả bóng hơi nó sẽ bị BD
-Khi ta ném quả bóng cao su vào tường nó bị BD
Câu 3: KHi ta sút bóng , bóng bị BĐCĐ,Biến dạng(chỉ khi tiếp xúc với chân)
C1: ví dụ bạn lấy 1 quả nặng và 1 thanh nam châm, sau đó thạn treo quả nặng vào 1 sợi dây cho thanh nam châm vào gần quả nặng sẽ tác đông lực hút vào quả nặng
Ví dụ 2 : bạn đẩy một thứ gì đó và tác dụng lên vật đó 1 lực đẩy làm nó chuyển động
Ví dụ 3 : 1 con tầu đang chạy và kéo theo những dàn tầu chứa hàng vậy đầu tầu tác dung lên đuôi tầu 1 lục kéo làm nó di chuyển
C2:bạn có 1 dây chun, bạn kéo nó ra và làm dây chun biến dạng
Ví dụ 2 : bạn có 1 chiếc xe nhỏ và 1 sợi lò xo xoắn, bạn móc sợi lò xo vào 1 vật nào đó giữ yên và đồng thời cũng móc lò xo vào xe, bạn kéo chiếc xe và làm cho sợi lò xo biến dạng
Ví dụ 3: bạn lấy vỏ chai bạn dùng lực tay của bạn ép mạnh và vỏ chai bị biến dạng
C3: bạn và 1 người bạn nào đó đang kéo cùng 1 sợi dây và thấy sợi dây đứng nguyên 1 chỗ nhưng đoi lúc nghiêng về phía này phía nọ , dây lại còn đang dãn ra trường hợp đó còn gọi là hai lực cân bằng
(Đây là lần đầu tiên mình trả lời nên sai các ban thông cảm )
bn làm ơn giải nghĩa cho mình các từ viết tắt vs nhé
Trong "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả.
Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vơng đến truyện cổ tích, nh Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:
Ví dụ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
“Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:
“Yêu em từ thuở trong nôi
Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”
“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là được rút từ câu ca dao:
Cầm vàng mà lội qua sông
Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.
Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ thờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đa vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đa người đọc nhập cả vào môi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá, cảm nhận được phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.
Em hãy nêu một ví dụ khác về chọn giống vật nuôi.
Chọn giống lợn: Mình tròn, lưng thẳng, bụng không sệ, mông nở, bốn chân cứng cáp, móng chân gọn, da mỏng, lông mịn, có 10-12 vú, vú đều và nở.
Hãy nêu một ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.
Dùng lực để bẻ thanh sắt, kết quả làm nó bị uốn cong.