Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Châu
14 tháng 10 2019 lúc 15:30

Đây là câu trả lời của mk:

Nếu là nhân vật Thuỷ Tinh thì có Dâng nước đánh Sơn Tinh . Vì văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh chỉ là do chí tưởng tượng của nhân dân tạo ra , để giải thích cho việc lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và nó là sự gửi gắm ước mơ của nhân dân đó chính là chiến thắng thiên nhiên . Thực tế , hằng năm ở đồng bằng bắc bộ , cứ đến mùa mưa bão là nước lũ dâng to , nhưng chưa bao giờ ngập núi , cuối mùa , nước sông lại rút và trở lại hiền hoà . Do đó người xưa mới cho rằng Thần Nước đánh nhau với Thần Núi để dành Mị Nương . 

Hok tốt. k nha! Thanks

YEN PHI
Xem chi tiết
tiểu hy
28 tháng 10 2021 lúc 13:24
Bạn Yến Phi ơi bạn cs thể làm bạn tớ đc ko
Khách vãng lai đã xóa
Xin chờ thông tin từ bạn
Xem chi tiết
@Anh so sad
3 tháng 1 2021 lúc 12:41

1. Sơn Tinh, Thủy Tinh

 a, Ý nghĩa

-  Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng bão lũ, lũ lụt hàng năm ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.

- Thể hiện sức mạnh cùng với mơ ước chiến thắng thiên nhiên của người Việt xưa.

-  Ngợi ca, suy tôn công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

 - Xây dựng thành công các hình tượng nghệ thuật mang tính tượng trưng và khái quát cao. 

 b, Nghệ thuật

 - Xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo (các vị thần với nhiều phép lạ, những món sính lễ quý hiếm không thể gặp được ở cuộc sống bình thường...)

 - Cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn, mang đậm chất dân gian.

@Anh so sad
3 tháng 1 2021 lúc 12:48

2. Thánh Gióng

 a, Ý nghĩa

 

 - Ca ngợi lòng yêu nước người anh hùng, thể hiện ý thức chống giặc (trẻ con hay người già đều có ý thức chống giặc).

 - Thể hiện sự kì lạ và sức mạnh, ý thức của người anh hùng.

 - Tinh thần chống giặc của nhân dân, Gióng là đứa con mang sức mạnh toàn dân.

 - Tầm vóc, sức mạnh của anh hùng dân tộc trong tình thế cấp bách.

 - Ý nghĩa khắc phục khó khăn để đánh giặc, cây tre – loại cây thân thiết của người dân Việt Nam.

 - Đề cao tinh thần chống giặc không màng danh lợi, tính chính nghĩa của đấu tranh chống giặc, anh hùng thay trời trị tội bọn xâm lược.

 b, Nghệ thuật

Chi tiết tưởng tượng kì ảo, khéo kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt lõi sự thực lịch sử với những yếu tố hoang đường):Đặt chân lên vết chân trên mặt đất thì có thaiMang thai 12 tháng mới sinhĐứa trẻ lên 3 tuổi không biết nói, biết cười, biết đi nhưng lại tự nhiên nói và hành động được như người bình thườngTrẻ con lớn lên nhanh như thổi, trong chốc lát thành người trưởng thànhBiến ngựa sắt thành ngựa sốngSức khỏe phi thường, một mình nhổ cả bụi tre, chống cả đội quânCưỡi ngựa bay về trời...Lối kể chuyện dân gian:Lối kể chuyện theo trình tự thời gianCốt truyện xoay quanh một nhân vật chính là Thánh Gióng - sinh ra với những đặc điểm khác thường, có sức mạnh tài năng phi thường, trổ tài để cứu nguy cho nhân dân, đất nước, sau khi hoàn thành sứ mệnh của mình thì trở về trời.
Lâm Đức Khoa
3 tháng 1 2021 lúc 12:52

TG:

nội dung: Nói về tinh thần yêu nước , giữ nước của nhân dân ta

ý nghĩa : ước mơ của nhân dân ta muốn có sức mạnh để chống giặc ngoại xâm . Thể hiện tinh thần yêu nước và giữ nước của nhân dân ta

ST,TT:

Nội dung : giải thích hiện tượng lũ lụt ,phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng nghìn năm nay ,kiên trì dắp đê ,chống lũ ở lưu vực sông Hồng , Nói lên việc chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống 

ý nghĩa : Thể hiện tinh thần chiến thắng thiên tai , bão lũ của nhân dân ta ngày xưa

Nhớ like cho mình nha

Lê Minh Anh
Xem chi tiết
dũng phan
30 tháng 1 2023 lúc 21:13

.tham khảo nha      Ý nghĩa: truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt của tự nhiên đồng thời thể hiện sức mạnh và ước vọng của người Việt cổ từ ngàn đời nay đó là chế ngự thiên tai, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

ngu toán khẩn cấp
Xem chi tiết
12- Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Đỗ Uyên Trang
23 tháng 2 2022 lúc 21:18

Sơn Tinh là biểu trưng cho cái thiện, Thủy Tinh là biểu trưng cho cái ác. Điều đó nói lên sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác. Thể hiện đc sức mạnh và ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt Cổ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2018 lúc 6:08

Ý nghĩa của truyện:

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 1 2017 lúc 6:41

Ý nghĩa: truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt của tự nhiên đồng thời thể hiện sức mạnh và ước vọng của người Việt cổ từ ngàn đời nay đó là chế ngự thiên tai, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Sáng Nguyễn
9 tháng 10 2016 lúc 18:06

Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹpnhư hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứngđáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng

Một người là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một người Thuỷ Tinh - chúa vùngnước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện:"Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương.Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.
---------------CHÚC BẠN HỌC TỐT---------------
____________________________________

 

Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 19:15
Hùng Vương thứ mười tám kén rể cho Mị Nương. Một hôm, cả Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy Tinh (thần Nước) cùng đến cầu hôn. Trước hai chàng trai tài giỏi khác thường, vua bèn ra điều kiện: hôm sau, ai đem sính lễ đến trước sẽ cho cưới Mị Nương. Sơn Tinh đến trước, và rước được Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, đùng đùng nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh đành rút quân.Từ đấy, cứ hằng năm, Thủy Tinh vẫn gây ra mưa gió, bão lụt để trả thù Sơn Tinh.