Trình bày quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu cây con rễ trần
2: Nêu quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần?
Tham khảo:
* Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun gốc
Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun gốc
Chúc bn hok tốt!
Nêu ai quy trình trồng cây rừng bằng cây con có bầu đất ấy và cây con rễ trần
Hãy nêu thời vụ và quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non có bầu và bằng cây con rễ trần ở nước ta?
- Thời vụ:
+ Miền Bắc: Là mùa xuân và mùa thu.
+ Miền Trung và các tỉnh miền Nam: Thường trồng vào mùa mưa.
- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non có bầu:
+ Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.
+ Rạch bỏ vỏ bầu.
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.
+ Lấp và nén đất lần 1.
+ Lấp và nén đất lần 2.
+ Vun gốc.
- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non rễ trần:
+ Tạo lỗ trong hố đất.
+ Đặt cây vào lỗ trong hố.
+ Lấp đất kín gốc cây.
+ Nén đất.
+ Vun gốc.
Trong quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần không có bước nào sau đây?
A. Rạch bỏ vỏ bầu B. Đặt cây vào hố
C. Đào hố trồng cây D. Lấp đất kín gốc cây.
Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm.
B. 4 năm.
C. 5 năm.
D. 6 năm.
Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Chỉ để lại 1 cây.
Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Không trồng cây vào hố đó nữa.
B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.
D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm.
B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
D. Không hạn chế thời gian.
Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm.
B. 4 năm.
C. 5 năm.
D. 6 năm.
Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Chỉ để lại 1 cây.
Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Không trồng cây vào hố đó nữa.
B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.
D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm.
B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
D. Không hạn chế thời gian.
Nêu quy trình trồng cây con có bầu và quy trình trồng cây con rễ trần? Cách trồng nào được áp dụng phổ biến hơn, vì sao?
tk
* Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun gốc
Câu 1: Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì?
Câu 2: Nêu quy trình trồng rừng cây con có bầu và cây con rễ trần?
Câu 3: Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Cho ví dụ minh họa
câu 1
- Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:
+ Làm rào bảo vê.
+ Phát quang.
+ Làm cỏ.
+ Xới đất, vun gốc.
+ Bón phân.
+ Tỉa và dặm cây.
câu2
* Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun gốc
câu 3 mk ko bt nhé bn có thể tham khảo
- Luân canh là trồng nhiều loại cây trên một diện tích. ví dụ -Luân canh: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đền tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5( năm sau) trồng lúa xuân
- Xen canh là là hệ thống trồng xen 2 hay nhiều loài cây trồng trên một đơn vị diện tích đồng ruộngVD: xen canh: trồng xen các loại cây trồng như khoai lang trồng cùng với đậu tương - Tăng vụ : Tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trên một đơn vị diện tích. VD:Trước đây chỉ cấy 1 vụ lúa, nhưng do giải quyết được nước tưới, có giống ngắn ngày nên đã trồng đợc 1 vụ lúa, 1 vụ màu hoặc 2 vụ lũa và 1 vụ màu.
cho biết quy trình trồng rừng bằng cây con (có rễ và bầu đất) và ý nghĩa của các bước trong việc trồng và chăm sóc rừng?
I. CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Nêu tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ?
Câu 2: Nêu các vai trò của rừng đối với sản xuất và đời sống?
Câu 3: Nêu quy trình trồng cây con có bầu và quy trình trồng cây con rễ trần? Cách trồng nào được áp dụng phổ biến hơn, vì sao?
Câu 4: Nam gieo 40 hạt đỗ xanh vào khay, hàng ngày chăm sóc cẩn thận. Sau 5 ngày Nam đếm được 35 hạt nảy mầm, Nam tiếp tục chăm sóc và sau 7 ngày thì thấy tổng số hạt đã nảy mầm là 39 hạt.
a) Em hãy tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống đỗ xanh đó?
b) Nhận xét xem hạt giống đỗ xanh đó có phải hạt giống tốt không, tại sao?
1 Luân canh: là gieo trồng luân phiên các lạo cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích
Tác dụng: - Điều hòa chất dinh dưỡng
- Làm cho đất tăng độ phì nhiêu
- Chống sâu bệnh
2 Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: Cung cấp củi, nguồn gỗ, điều hòa nước và không khí, tạo oxy. Là nơi cư trú của các loại động thực vật, tàng trữ nguồn gen quý.
3
* Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun gốc
4
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau