1. Mô tả thao tác dùng búa để nhổ đinh.
2. Lực \(\overrightarrow{F}\) nên đặt vào đâu trên cán búa để nhổ đinh được dễ dàng? Khi đó cánh tay đòn (d) của lực lớn hay nhỏ?
3. Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc những yếu tố nào?
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh, khi người đó tác dụng một lực 50N vào đầu búa thì định bắt đầu chuyển động. Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2cm. Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
A. 500 N
B. 400 N
C. 350 N
D. 200 N
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh, khi người đó tác dụng một lực 50N vào đầu búa thì định bắt đầu chuyển động. Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2cm. Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
A. 500 N
B. 400 N
C. 350 N
D. 200 N
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh, khi người đó tác dụng một lực 50N vào đầu búa thì định bắt đầu chuyển động. Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2cm. Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
A. 500 N
B. 400 N
C. 350 N
D. 200 N
Một người dùng chiếc búa dài 25cm để nhổ một cây đinh đóng ở một tấm gỗ. Người đó tác dụng vào đầu cán búa một lực 180N vuông góc với cán búa thì vừa vặn nhổ được đinh. Tìm lực mà đinh tác dụng thẳng góc lên búa, nếu đinh cách điểm tựa một đoạn 9cm. Coi trọng lực của búa có giá đi qua điểm tựa
A. 180 N
B. 64,8 N
C. 500 N
D. 420 N
một người dùng một chiếc búa để nhổ một cái đinh từ tấm gỗ. Lực của đinh tác dụng vào búa là F2=20N. Biết khoảng cách d1 =20cm, d2=4cm . Tính lực tác dụng của người lên cán búa
\(F_2=20N\)
\(d_1=20cm=0,2m\)
\(d_2=4cm=0,04m\)
\(F_1=?N\)
__________
Ta có :
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)
\(\Leftrightarrow F_1.d_1=F_2.d_2\)
\(\Leftrightarrow F_1.0,2=20.0,04\)
\(\Leftrightarrow F_1.0,2=0,8\)
\(\Leftrightarrow F_1=4N\)
Một người công nhân xây dựng dùng chiếc búa dài 30cm để nhổ một cây đinh đóng ở trên tường. Biết lực tác dụng vào cây búa 150N là có thể nhổ được cây định. Hãy tìm lực tác dụng lên cây đinh để nó có thể bị nhổ ra khỏi tường biết búa dài 9cm.
Áp dụng công thức F1.d1 = F2.d2 ⇔ 150.0,3 = F2. 0,09
=> F2 = 500N
Một người công nhân xây dựng dùng chiếc búa dài 30cm để nhổ một cây đinh đóng ở trên tường. Biết lực tác dụng vào cây búa 150N là có thể nhổ được cây định. Hãy tìm lực tác dụng lên cây đinh để nó có thể bị nhổ ra khỏi tường biết búa dài 9cm.
A. 200N
B. 500N
C. 300N
D. 400N
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh (hình vẽ). Khi người ấy tác dụng một lực 50 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh là
A. 1000 N
B. 500 N
C. 2000 N
D. 200 N
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh (hình vẽ). Khi người ấy tác dụng một lực 50 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh là
A. 1000 N
B. 500 N
C. 2000 N
D. 200 N
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh (Hình 18.6). Khi người ấy tác dụng một lực 100 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
Gọi dF là cánh tay đòn của lực F, ta được:
dF = 20 cm = 0,2 m
Gọi dC là cánh tay đòn của lực cản gỗ.
dC = 2 cm = 0,02 m
Áp dụng quy tắc Momen lực ta có:
F.dF = FC.dC