2. Đoạn (3) (Các loài động vật...riêng từng loài) đã nói gì về sự đa dạng của quần xã sinh vật?
Đoạn (3) (Các loài động vật...riêng từng loài) đã nói gì về sự đa dạng của quần xã sinh vật?
Mỗi quần xã sinh vật là một thế giới riêng không giống với những quần xã khác. Mặt khác, trong nội bộ từng quần xã, có thể nhận thấy cái riêng của rất nhiều loài cùng chung sống với nhau.
Khi nói về quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Trong quần xã sinh vật, một loài sinh vật có thể tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
(2) Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường
(3) Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
(4) Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 3
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (1) (2) (3) (4)
Cả 4 phát biểu đều đúng
Khi nói về quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Trong quần xã sinh vật, một loài sinh vật có thể tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
(2) Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường
(3) Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
(4) Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 3
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (1) (2) (3) (4)
Cả 4 phát biểu đều đúng
Khi nói về quần xã, người ta đưa ra các nhận định sau:
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế.
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng.
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn C
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn. à sai
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế. à đúng
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng. à đúng
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó. à đúng
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh. à đúng
Khi nói về quần xã, người ta đưa ra các nhận định sau:
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế.
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng.
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án C
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn. à sai
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế. à đúng
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng. à đúng
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó. à đúng
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh. à đúng
Khi nói về độ đa dạng các loài trong quần xã và sự tác động của độ đa dạng loài với các yếu tố khác của quần xã. Cho các phát biểu dưới đây:
(1). Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì quần xã càng dễ bị biến đổi.
(2). Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các điều kiện môi trường xung quanh.
(3). Độ đa dạng loài trong quần xã càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp.
(4). Độ đa dạng loài càng cao thì số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã càng lớn.
(5). Hai loài trong quần xã có ổ sinh thái trùng nhau sẽ có xu hướng cạnh tranh khác loài.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
(1) Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì quần xã càng dễ bị biến đổi. à sai, quần xã càng đa dạng loài thì càng khó biến đổi.
(2) Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các điều kiện môi trường xung quanh. à sai, tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi môi trường vô sinh.
(3) Độ đa dạng loài trong quần xã càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp. à đúng
(4) Độ đa dạng loài càng cao thì số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã càng lớn. à đúng
(5) Hai loài trong quần xã có ổ sinh thái trùng nhau sẽ có xu hướng cạnh tranh khác loài. à đúng
Trong các phát biểu sau về quần xã, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Quần xã là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
(2) Môi trường càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng cao.
(3) Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã nhất định nào đó.
(4) Sự phân tầng giúp sinh vật tận dụng tốt nguồn sống và giảm sự cạnh tranh giữa các loài.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
Các phát biểu đúng là (2) (4)
Câu (1) Sai, quần xã bao gồm nhiều quần thể nhỏ
Câu (3) sai, loài ưu thế là loài ưu thế có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh
Có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?
(1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
(2) Diễn thể thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Đáp án B
(1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. à đúng
(2) Diễn thể thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. à đúng
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định. à sai, thường tạo quần xã suy thoái.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. à đúng
Có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?
(1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
(2) Diễn thể thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn B
Vì: (1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. à đúng
(2) Diễn thể thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. à đúng
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định. à sai, thường tạo quần xã suy thoái.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. à đúng