Tính chu vi của hình thang có các cạnh lần lượt bằng 4cm , 5cm, 6cm, 7cm.
Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh lần lượt là 5cm, 10cm, 7cm, 6cm.
Chu vi của hình tứ giác là:
5 + 10 + 7 + 6 = 28 (cm)
Đáp số: 28cm.
tính chu vi và diện tích các hình sau : a,hình chữ nhật có chiều dài 12c, và chiều rộng 8cm b,hình vuông có cạnh 6cm. c,hình thang có độ dài hai đáy là 4cm và 10cm,chiều cao 4cm, cạnh bên 5cm.
tính chu vi và diện tính các hình sau
A hình chữ nhật có chiều rộng 14m chiều dài gấp đôi chiều rộng
B hình vuông có cạnh 8cm
C hình thang cân có độ dài hai đáy là 6cm và 10cm , chiều cao 5cm , cạnh bên 7cm
a: \(C=\left(14+28\right)\cdot2=84\left(m\right)\)
\(S=14\cdot28=392\left(m^2\right)\)
a ) chu vi HCN là : 84 m
diện tích HCN là : 392 m2
b ) chu vi hình vuông là : 32 cm
diện tích hình vuông là 64 cm2
c ) chu vi hình thang cân là : 28 cm
diện tích hình thang cân là : 40 cm2
a ) chu vi HCN là : 84 m
diện tích HCN là : 392 m2
b ) chu vi hình vuông là : 32 cm
diện tích hình vuông là 64 cm2
c ) chu vi hình thang cân là : 28 cm
diện tích hình thang cân là : 40 cm2
Bài 3. Cho tam giác đều ABC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và
AC.
a) Chứng minh: BDEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
b) Tính chu vi hình thang cân BDEC biết AB = 6cm.
a) Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(gt)
E là trung điểm của AC(gt)
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)
nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BDEC(BC//DE) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(=60^0\right)\)
nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Ta có: \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(cmt)
\(BD=\dfrac{1}{2}AB\)(D là trung điểm của AB)
\(EC=\dfrac{1}{2}AC\)(E là trung điểm của AC)
mà BC=AB=AC(ΔABC đều)
nên DE=BD=EC
Vậy: BDEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
b) Ta có: \(DE=BD=EC=\dfrac{AB}{2}\)(cmt)
nên DE=BC=EC=3(cm)
Chu vi hình thang BDEC là:
C=DE+DB+EC+BC=3+3+3+6=15(cm)
a. chu vi là 23+16+45=84 (cm)
b. chi vi là 4x4=16
c. diện tích là 6x4=24
k cho mk
a>chu vi hình tam giác là:
23+16+45=84(cm)
b>chu vi hình vuông là:
4x4=16(cm)
c>diện tích hình chữ nhật là:
6x4=24(cm)
đáp số a>,b>,c> tự viết nhé
Tính chu vi và diện tích các hình sau:
a) Hình chữ nhật có chiều dài 18cm và chiều rộng 8cm
b) Hình vuông có cạnh 6cm
c) Hình thang cân có độ dài hai đáy là 4cm và 10cm, chiều cao 4cm, cạnh bên 5cm
d) Hình thoi có cạnh 5cm, độ dài hai đường chéo là 6cm và 8cm
e) Hình bình hành có độ dài hai cạnh là 10cm và 14cm, chiều cao 8cm
a) P= (18+8).2=52 (cm) ; S=18.8=144 (cm2)
b) P=6.4=24 (cm) ; S= 62=36 (cm2)
c) P=4+10+5+5=24 (cm) ; S= \(\dfrac{\left(4+10\right).4}{2}\)=28 (cm2)
d) P=5.4=20 (cm) ; S= \(\dfrac{6.8}{2}\)=24 (cm2)
e) P=(10+14).2=48 (cm2) ; S (chiều cao ứng với cạnh 10cm)=10.8=80cm2; S (chiều cao ứng với cạnh 14cm)=14.8=112cm2
tính diện tích và chu vi : ( nhớ viết phép tính nhé )
Hình thang cân có độ dài hai đáy là 6cm và 12cm, chiều cao 4cm , cạnh bên 5cm.
a) Một hình vuông có cạnh bằng 5cm. Tính độ dài đường chéo của hình vuông.
b) Một hình vuông có độ dài đường chéo bằng 12 cm. Tính độ dài cạnh của hình vuông đó
c) Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 6cm và 8cm. Tính chu vi của hình thoi đó.
a: Độ dài đường chéo là \(5\sqrt{2}\left(cm\right)\)
1 hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 1dm: 5cm, 7cm thì có chu vi là........
Đổi 1dm = 10cm
Chu vi hình tam giác đó là:
10 + 5 + 7 = 22 (cm)
Đáp số: 22cm
Chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là :
Đổi 1 dm = 10 cm
10 + 5 + 7 = 22 ( cm )
Đáp số : 22 cm
1dm= 10cm
Chu vi hình tam giác = tổng 3 cạnh = 10 + 5 + 7 = 22 (cm)