Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Nhung
11 tháng 3 2018 lúc 18:35

Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào, như:

+ Truyền thống yêu nước;

+ Truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm;

+ Truyền thống đoàn kết;

+ Truyền thông nhân nghĩa;

+ Truyền thống cần cù lao động;

+ Truyền thống hiếu học;

+ Truyền thống tôn sư trọng đạo;

+ Truyền thống hiếu thảo…

– Các truyền thông về văn hoá (các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn hoá Việt Nam)

– Các truyền thông về nghệ thuật (nghệ thuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca..)

–  Những nghề truyền thống (nghề ươm tơ dệt lụa, nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề khảm trai..)

Thiên Yết
11 tháng 3 2018 lúc 18:32

 

+ Truyền thông nhân nghĩa;

 Các truyền thông về văn hoá (các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn hoá Việt Nam)

– Các truyền thông về nghệ thuật (nghệ thuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca..)

–  Những nghề truyền thống (nghề ươm tơ dệt lụa, nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề khảm trai..)

Lê Huyền My
19 tháng 4 lúc 20:04

  Một số truyền thống tốt đẹp của ông cha ta:
- bất khuất, yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, biết ơn, uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, cần cù, siêng năng, kiên cường

mik chỉ bik thế thui, chúc bạn học tốt! o((>ω< ))o

Thị Thu Hà
Xem chi tiết

 Ông cha ta có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như yêu nước, bất khuất chống giặc ngoai xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sự trọng đạo, hiếu thảo…; các truyền thống về văn hóa (các tập quán tốt đẹp và cách ứng sử mang bản sắc văn hóa Việt Nam), về nghệ thuật (nghệ thuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca…)

Joseph Gamers
28 tháng 4 2019 lúc 17:07

Các truyền thống tốt đẹp của ông cha ta là :

- Truyền thống hiếu học

- Truyền thống đoàn kết

- Truyền thống yêu nước

- Truyền thống chống giặc ngoại xâm 

- Truyền thống tôn sư trọng đạo

- Truyền thống hiếu thảo

- Truyền thống nhân ái

- Truyền thống lao động cần cù

- Truyền thống sáng tạo

- Truyền thống kiên cường , bất khuất

- THẾ LÀ HẾT RỒI,MÌNH CHỈ BIẾT THẾ THÔI. CHÚC BẠN HỌC TỐT - 

Lương Thị Hải Yến
28 tháng 4 2019 lúc 17:45

Truyền thống hiếu học

Truyền thống đoàn kết

Truyền thống yêu nước

Truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm

Truyền thống nhân nghĩa

Truyền thống cần cù lao động

Truyền thống hiếu thảo

Truyền thống tôn sư trọng đạo

Truyền thống sáng tạo

lê thị mỹ dung
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 12 2016 lúc 18:16

????

Nguyễn Phúc Hưng
9 tháng 11 2017 lúc 19:58

Xin lỗi nhưng mình chịu

Lê Trần Khánh Vân
15 tháng 12 2017 lúc 9:01

- Giấy rách phải giữ lấy lề.

- Con hơn cha là nhà có phúc.

- Cây có cội, nước có nguồn.

- Chim có tổ, người có tông.



Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 4 2018 lúc 5:11

Em hãy bảo ông bà, cha mẹ kể cho em nghe về nguồn gốc và những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và từ đó đưa ra suy nghĩ về truyền thống đó nhé

_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
3 tháng 12 2016 lúc 14:17

Truyền thống đó rất tốt đẹp được truyền đời này sang đời khác và tới bây giờ vẫn còn

Trần Phương Linh
18 tháng 11 2018 lúc 12:19

Em hãy bảo ông bà, cha mẹ kể cho em nghe về nguồn gốc và những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và từ đó đưa ra suy nghĩ về truyền thống đó nhé

đây là đâu tui là ai
Xem chi tiết

Tham khảo:

Dòng họ nhà em đã phát huy được rất nhiều truyền thống quý báu mà bây giờ vẫn để lại cho con cháu đơì sau như: truyền thống hiếu học, giữ gìn và phát huy được nét tinh hoa cổ truyền của làng tranh Đông Hồ cũng như các nghề dân giả như: làm ruộng, nuôi trồng,... Ngoài ra, các môn nghệ thuật dân gian và các trang phục truyền thống vẫn được gìn giữ cho đến bây giờ.

phạm
20 tháng 2 2022 lúc 9:50

Những truyền thống đó đã có từ lâu đời, là nhx truyền thống tốt đẹp, rất đáng để truyền lại cho thế hệ sau này. Em càng thấy yêu các ông, bà ngày xưa, họ đã để lại cho con cháu những truyền thống mặn mà, đáng tự hào.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
kudo sinichi
6 tháng 4 2017 lúc 19:02

Em hãy bảo ông bà, cha mẹ kể cho em nghe về nguồn gốc và những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và từ đó đưa ra suy nghĩ về truyền thống đó nhé

Nguyễn Thị Anh Thư
11 tháng 10 2017 lúc 20:54

Những truyền thống đó đã có từ lâu đời, là nhx truyền thống tốt đẹp, rất đáng để truyền lại cho thế hệ sau này. Em càng thấy yêu các ông, bà ngày xưa, họ đã để lại cho con cháu những truyền thống mặn mà, đáng tự hào.

Sang Nguyễn
11 tháng 11 2017 lúc 19:12

Dòng họ nhà em đã phát huy được rất nhiều truyền thống quý báu mà bây giờ vẫn để lại cho con cháu đơì sau như: truyền thống hiếu học, giữ gìn và phát huy được nét tinh hoa cổ truyền của làng tranh Đông Hồ cũng như các nghề dân giả như: làm ruộng, nuôi trồng,... Ngoài ra, các môn nghệ thuật dân gian và các trang phục truyền thống vẫn được gìn giữ cho đến bây giờ.

Wang Jun Kai
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 3 2019 lúc 20:37

3:

- Cao thượng: có phẩm chất, đạo đức cao cả, vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen

- Năng nổ: tỏ ra ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung

- Dịu dàng: tỏ ra dịu, có tác dụng gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc đến tinh thần

- Cần mẫn: siêng năng và lanh lợi

Wang Jun Kai
30 tháng 3 2019 lúc 21:56

Còn 15 phút giúp mình với các bạn ơi

Tien Long Truong
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 16:00

THAM KHẢO

 

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bởi vậy mà ông cha ta đã có câu “Không thầy đố mày làm nên” như một lời nhắc nhở gửi gắm đến con cháu.

“Thầy” dùng để chỉ những người có công dạy dỗ, giáo dục chúng ta nên người. Còn “làm nên” có nghĩa là thành công trong sự nghiệp hoặc trở thành những người có ích cho xã hội. Như vậy, “Không thầy đố mày làm nên” ý muốn nói nếu như không có người định hướng đúng đắn, dẫn dắt và chỉ bảo cho ta từng bước đi, từ những bước đơn sơ ban đầu đến những bước ngoặt quan trọng, dẫn dắt ta đi đúng đường, đúng hướng thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội nhìn thấy tương lai tươi sáng chứ chưa nghĩ đến chuyện đạt được tới thành công.

 

Với truyền truyền thống hiếu học, dân tộc Việt Nam luôn coi trọng người thầy. Không chỉ riêng câu tục ngữ trên mà tục ngữ, ca dao Việt Nam ta có nhiều câu hay nói về thầy cô:

“Kính thầy mới được làm thầy”

Hay:

“Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy”

Nếu cha mẹ đã có công ơn sinh thành dưỡng dục, còn người thầy sẽ là người khuất sau bước đi của ta, đồng hành và cung cấp cho ta những kho tri thức quý báu để chinh phục những ngọn núi của cuộc đời. Khi đến trường, chúng ta đâu chỉ được học những kiến thức về văn hóa, xã hội mà đó trong từng lời giảng thấm trong câu chữ là tấm lòng của người giáo viên nhân dân mong gửi gắm cho ta những bài học làm người sâu sắc để ta trưởng thành.

Chính vì vậy mà ngày 20 tháng 11 hàng năm đã được lựa chọn là ngày Nhà giáo Việt Nam. Đây là một trong những ngày lễ lớn của dân tộc nhằm tri ân thầy cô giáo - những người lái đò cần mẫn đã đưa biết bao thế hệ học sinh đến với bến bờ của thành công. Có ai qua sông mà không bao giờ phải nhờ đò, có ai lớn lên mà không qua những lời giảng của thầy cô? Có ai trưởng thành mà không nhớ đến những người dạy dỗ chúng ta năm xưa. Ngay cả đến những vị nguyên thủ quốc gia đứng đầu đất nước, mỗi khi đến dịp lễ 20 tháng 11, họ cũng đều dành những lời tri ân sâu sắc đến những người thầy năm xưa…

Đúng thôi nhưng chưa đủ, bởi bên cạnh thầy cô, con người cũng có thể học được nhiều bài học bổ ích từ người thân, bạn bè hoặc ngay từ một người xa lạ. Bởi vậy mà câu tục ngữ trên có phần hơi tuyệt đối hóa vai trò của thầy cô. Cần hiểu được rằng vai trò của những thầy giáo, cô giáo là quan trọng. Nhưng họ không chiếm tuyệt đối.

Đối với bản thân, em luôn cố gắng học tập thật tốt, vâng lời dạy dỗ của thầy cô để gặt hái được thật nhiều điểm tốt. Bởi đó chính là món quà ý nghĩa nhất để gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo.

Tóm lại, câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” đã để lại bài học quý giá cho con người. Chúng ta hãy ghi nhớ công ơn của thầy cô - những người lái đò cần mẫn.