Những câu hỏi liên quan
Vũ Trung Hiếu
Xem chi tiết

A B C D E M F K

Bài làm

a) Xét tam giác MDB và tam giác MEF có:

DM = ME ( M là trung điểm DE )

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) ( hai góc đối )

BM = MF ( gt )

=> Tam giác MDB = tam giác MEF ( c.g.c )

b) Vì tam giác MDB = tam giác MEF ( cmt )

=> EF = BD ( hai cạnh tương ứng )

Mà BD = EC ( gt )

=> EF = EC

=> Tam giác CEF cân tại E ( đpcm )

c) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:07

a: Xét ΔMDB và ΔMEF có

MD=ME

góc DMB=góc EMF

MB=MF

=>ΔMDB=ΔMEF

b: ΔMDB=ΔMEF

=>DB=EF

=>EC=EF

=>ΔECF cân tại E

 

Bình luận (0)
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 20:53

a: Xét ΔMDB và ΔMEF có

MD=ME

góc DMB=góc EMF

MB=MF

=>ΔMDB=ΔMEF

b: ΔMDB=ΔMEF

=>DB=EF

=>EC=EF

=>ΔECF cân tại E

Bình luận (0)
trần thị minh hải
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 2 2018 lúc 14:58

a) Xét tam giác MBD và tam giác MFE có:

MB = MF (gt)

MD = ME (gt)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMF}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta MFE\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta MBD=\Delta MFE\Rightarrow BD=FE\)

Mà BD = EC nên EF = EC.

Vậy tam giác CEF cân tại E.

c) Do \(\Delta MBD=\Delta MFE\Rightarrow\widehat{BDM}=\widehat{FEM}\)

Mà chúng lại ở vị trí so le trong nên AB // FE.

Suy ra \(\widehat{BAC}=\widehat{AEF}\)

Lại có \(\widehat{BAC}=2\widehat{KAE}\)  (Tính chất phân giác)

\(\widehat{AEF}=2\widehat{FCE}\)  (Góc ngoài tại đỉnh cân)

\(\Rightarrow\widehat{KAE}=\widehat{ECF}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AK // CF.

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 2 2018 lúc 14:59

A A B B C C D D E E M M F F K K

Hình vẽ

Bình luận (0)
trần thị minh hải
24 tháng 2 2018 lúc 22:50

cảm ơn chị nhiều ạ

Bình luận (0)
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
Thang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 20:55

 

a: Xét ΔMDB và ΔMEF có

MD=ME

góc DMB=góc EMF

MB=MF

=>ΔMDB=ΔMEF

b: ΔMDB=ΔMEF

=>DB=EF

=>EC=EF

=>ΔECF cân tại E

Bình luận (0)
Quin Ank
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
13 tháng 1 2022 lúc 21:59

vào đây tham khảo nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/98773432332.html

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:00

a: Xét ΔMDB và ΔMEF có

MD=ME

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMF}\)

MB=MF

Do đó: ΔMDB=ΔMEF

b: Ta có: ΔMDB=ΔMEF

nên EF=DB=EC

hay ΔECF cân tại E

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
6 tháng 8 2017 lúc 20:58

A B C D E F H

Qua D kẻ DH// BC( H thuộcAC)

xét tg DHCB có: DH//BC( cách vẽ) và DBC=HCB (vì tg ABC cân tại A)=> tg DHCB là hthang cân=> DB=HC

xét tg DHE có: HC=CE(= BD) va DH//FC( vì DH//BC, F thuộc BC)=> F là t/đ của DE

Nếu đúng xin háy k cho mk nha!

Bình luận (0)
uzumaki naruto
6 tháng 8 2017 lúc 21:02

Vẽ DG // BC và cắt AC tại G 

Do DG // BC nên tứ giác DGCB là hình thang ( đáy DG // BC), mà tam giác ABC cân tại A => góc B = C => DGBC là hình thang cân ( đáy DG // BC) => DB = GC ( tính chất của hình thang cân)

Mà DB = CE => GC = CE và C thuộc GE => C là tđ của GE 

Xét tam giác DGE có: C là tđ GE ; CF // DG ( Do DG // BC mà CF thuộc BC) => CF là đg trung bình ứng vs đáy DG của tam giác DGE => F là trung điểm của DE 

NOTE : cái này mik làm đại, nghĩ sao làm vậy, ko bik đúng hay sai, nếu sai thì đừng trách mik

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
6 tháng 8 2017 lúc 21:09

Làm đại mà cũng làm ,công nhận cha rảnh thật con công nhận 

Bình luận (0)