Những câu hỏi liên quan
03-Trần Trung hải
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hoàng My
29 tháng 4 2022 lúc 16:32

bài này lớp 6, 7 mà bn

Bình luận (0)
03-Trần Trung hải
29 tháng 4 2022 lúc 16:47

Mik cần gấp mọi người ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hiền Trang
29 tháng 4 2022 lúc 18:02

đăng đúng lớp nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh Ngô
Xem chi tiết
pourquoi:)
10 tháng 5 2022 lúc 14:17

tời ơi:vv AM ⊥ BC

a, Xét Δ AMB và Δ AMC, có :

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

AM là cạnh chung

=> Δ AMB = Δ AMC (c.g.c)

b, Xét Δ AMB và Δ NMB, có :

BM là cạnh chung

MN = MA (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}=90^o\)

=> Δ AMB = Δ NMB (c.g.c)

=> AB = NB

Xét Δ ABN, có : AB = NB (cmt)

=> Δ ABN cân tại B

Ta có : MA = MN (gt)

=> M là trung điểm của AN, MB là đường trung trực của AN

Mà Δ ABN cân tại B

=> BM là đường phân giác của Δ ABN

=> BM là tia phân giác của \(\widehat{ABN}\)

Bình luận (0)
Khanh Pham
10 tháng 5 2022 lúc 14:45

đề sai nên sửa lại chút nhá AM ⊥ BC với lại hình thì bạn tự vẽ.

a, Xét Δ AMB và Δ AMC, có :

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( = 90 độ)

AM là cạnh chung

=> Δ AMB = Δ AMC (c.g.c)

b, Xét Δ AMB và Δ NMB, có :

BM là cạnh chung

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\) ( = 90 độ)

MN = MA (gt)

=> Δ AMB = Δ NMB (c.g.c)

=> AB = NB

Xét Δ ABN, có : AB = NB (cmt)

=> Δ ABN cân tại B

Ta có : MA = MN (gt)

=> M là trung điểm của AN, MB là đường trung trực của AN

Mà Δ ABN cân tại B

=> BM là đường phân giác của Δ ABN

=> BM là tia phân giác của \(\widehat{ABN}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nguyen xuan teo
Xem chi tiết
Thiên trường
Xem chi tiết

a: Sửa đề: Chứng minh ΔABM=ΔACM

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

c: Xét ΔIAB và ΔICE có

IA=IC

\(\widehat{AIB}=\widehat{CIE}\)(hai góc đối đỉnh)

IB=IE

Do đó: ΔIAB=ΔICE

=>\(\widehat{IAB}=\widehat{ICE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE

Ta có: AB//CE

AB//CD

CD,CE có điểm chung là C

Do đó: D,C,E thẳng hàng

Ta có: AB=CE(ΔIAB=ΔICE)

AB=CD(ΔIAB=ΔIDC)

Do đó: CE=CD
mà D,C,E thẳng hàng

nên C là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Trịnh Vân Anh
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
tíntiếnngân
22 tháng 1 2020 lúc 18:50

1) dùng 2 góc đồng vị (góc B với M hoặc góc C với N)

2) cm 2 góc BAE và CAE bằng nhau 

suy ra tam giác BAE = tam giác CAE

suy ra AB  = AC; EB = EC

nên AE là đường trung trực của  BC

suy ra AE vuông góc với BC

cm AI vuông gõ với BC suy ra A,I, E thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
22 tháng 1 2020 lúc 18:54

c.ơn bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Minh
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
19 tháng 5 2021 lúc 21:42

a)Xét tam giác AMH và tam giác MNB 

Góc M1= Góc M2 ( đối đỉnh)

MA = MN (gt)

MB = MH ( M là trung điểm của BH)

=> tam giác AMH = tam giác MNB ( cgc)

tam giác AMH = tam giác MNB (cmt)

góc B = góc H (góc tương ứng)

Mà góc H = 90 độ ( kẻ Ah vuông góc với BC )

Vậy góc B = góc H = 90 độ

=> NB vuông góc với BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
19 tháng 5 2021 lúc 21:44

b)tam giác AMH = tam giác MNB(câu a)

AH=NB( cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABH, có:

AB > AH ( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông)

Mà AH=NB(chứng minh trên)

=> AB > NB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
19 tháng 5 2021 lúc 21:46

c) tam giác AMH = tam giác MNB(câu a)

góc MAH = góc MNB ( góc tương ứng)

Mà NB < AB ( câu b) 

Nên góc BAM < góc MNB ( quân hệ góc và cạnh đối điện trong tam giác ABN)

Mà góc MAH = góc MNB ( cmt)

=> góc BAM < MAH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 12 2021 lúc 21:03

a) Xét ∆AMC và ∆NMB có:

+ AM = NM (gt).

+ Góc AMC = Góc NMB (đối đỉnh).

+ CM = BM (M là trung điểm của BC).

=> ∆AMC = ∆NMB (c - g - c).

b) ∆AMC = ∆NMB (cmt).

=> Góc CAM = Góc BNM (cặp góc tương ứng). 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> AC // BN (dhnb).

c) ∆AMC = ∆NMB (cmt).

=> AC = NB (cặp cạnh tương ứng). 

Xét tứ giác ACNB có:

+ AC = BN (cmt).

+ AC // BN (cmt).

=> Tứ giác ACNB là hình bình hành (dhnb).

=> AB // NC (tính chất hình bình hành).

Bình luận (0)