Những câu hỏi liên quan
nguyen trong hieu
Xem chi tiết
Thu
19 tháng 1 2016 lúc 14:16

a/. AC = AD + DC = 4 + 3 = 7

b/. Vì tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC => ABD + DBC = ABC (góc)

=> 30 + DBC = 55 

=> DBC = 25

c/. Vì tia BA nằm giữa 2 tia Bx và BD

=> DBA + ABx = xBD 

30 + ABx = 90

=> ABx = 90 - 30 = 60

d/. Vì E thuộc AB và D thuộc AC ,mà AB và AC cắt nhau tại A nên CE và BD cắt nhau là hiển nhiên

Bình luận (0)
nguyen trong hieu
19 tháng 1 2016 lúc 16:35

cho mình hỏi ,làm sao bạn có thể tìm đc tia BA nằm giữa 2 tia Bx và BD

Bình luận (0)
nguyen trong hieu
19 tháng 1 2016 lúc 16:52

đừng có nói là hiển nhiên

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mỹ Châu
Xem chi tiết
Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Vũ Nhật Minh
1 tháng 4 2018 lúc 20:32

CÁC SƯ PHỤUUUUUUUUUUUUUUU

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 2 2022 lúc 21:00

1) -Ta có: \(\widehat{MBD}=\widehat{ACB}\) (△ABC cân tại A) và \(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

-Xét △MDB và △NEC có:

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\) (cmt)

\(BD=CE\)

\(\widehat{MDB}=\widehat{NEC}=90^0\)

\(\Rightarrow\)△MDB=△NEC (g-c-g).

\(\Rightarrow DM=EN\) (2 cạnh tương ứng).

2) -Ta có: DM⊥BC tại D, EN⊥BC tại E nên DM//EN

-Xét △EMN và △DNM có:

\(DM=EN\) (cmt).

\(\widehat{DMN}=\widehat{ENM}\) (DM//EN và so le trong).

MN là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△EMN=△DNM (c-g-c).

\(\Rightarrow\widehat{EMN}=\widehat{DNM}\) (2 góc tương ứng) nên ME//DN.

3) -Có điểm I rồi kẻ thêm điểm I nữa hả bạn?

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 2 2022 lúc 22:55

3) -Mình nói tóm tắt:

-Bạn chứng minh AK⊥BC tại K rồi từ đó chứng minh △OKB=△OKC (c-g-c) suy ra OB=OC.

-Bạn chứng minh △IDM=△INE (g-c-g) từ đó suy ra DI=IN và góc OKB, góc OKC là 2 góc vuông.

-Bạn chứng minh △OIM=△OIN(c-g-c) suy ra OM=ON

-Bạn chứng minh △OBM=△OCN (c-c-c) suy ra góc OBM= góc OCN.

-Bạn chứng minh △OAB=△OAC (c-c-c) suy ra góc OBM=góc OCA.

Suy ra góc OCN=góc OCA mà 2 góc này là 2 góc kề bù nên cùng bằng 900.

-\(S_{AOC}=\dfrac{1}{2}AC.OC\)

\(S_{AOC}=S_{AKC}+S_{OKC}=\dfrac{1}{2}AK.KC+\dfrac{1}{2}OK.KC=\dfrac{1}{2}KC\left(AK+OK\right)=\dfrac{1}{2}KC.OA\)

\(\Rightarrow AC.OC=CK.OA\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC^2}{CK^2}=\dfrac{OA^2}{OC^2}=\dfrac{OA^2-AC^2}{OC^2-CK^2}=\dfrac{OC^2}{OK^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{CK}=\dfrac{OC}{OK}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{OC}=\dfrac{CK}{OK}\)

\(\Rightarrow\dfrac{CK.OC}{OK}=AC\)

\(\Rightarrow\dfrac{OK}{CK.OC}=\dfrac{1}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OK^2}{CK^2.OC^2}=\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OC^2-CK^2}{OC^2.CK^2}=\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{CK^2}-\dfrac{1}{OC^2}=\dfrac{1}{AC^2}\)

 

 

Bình luận (1)
Vũ Đình Khoa
Xem chi tiết
nguyenquymanh
Xem chi tiết
Hà Hải Anh
Xem chi tiết
Phan Doan Nguyen
Xem chi tiết
Văn
19 tháng 11 2017 lúc 17:47

xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\)ACE có góc A chung; AB= AC(gt); AE= AD, suy ra : \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE( c.g.c) => BD = CE

Bình luận (0)
Minh Hoàng Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Duy khiêm
2 tháng 3 2018 lúc 19:15

hình mà ghi là hịnh

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 3 2018 lúc 10:53

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Đúc Phương Nam - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)