Những câu hỏi liên quan
nhjhghyjl
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
13 tháng 7 2020 lúc 20:23

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có : 
               góc ABD = góc HBD (BD là tia pg)
             góc BAD = góc BHD=90 độ (gt)
                  BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD  = Tam giác HBD (CH-GN)
=> AD = DH ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác DHC có : 
Góc DHC = 90 độ => DC là cạnh huyền => DC > DH
Ta lại có : AD=DH ( cm ở câu a )
=> DC>AD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
MC Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 22:28

a: Xét ΔBAD vuông tai A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: AD=HD

b: ta có: AD=HD

mà HD<DC

nen AD<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tạiA có

BH=BA

góc HBK chung

Do đó:ΔBHK=ΔBAC
Suy ra BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

Bình luận (0)
Đỗ Khắc Hải Minh
Xem chi tiết
Phạm Thiên Phúc
3 tháng 5 2022 lúc 21:10

ib

Bình luận (0)
Roger Nguyễn
Xem chi tiết
Sooya
10 tháng 7 2019 lúc 9:59

A B C K D H M N

a, xét tam giác AKB và tam giác DKC có : AK = KD (gt)

BK = CK do K là trung điểm của BC (gt)

góc AKB = góc DKC (đối đỉnh)

=> tam giác AKB = tam giác DKC (c-g-c)

=> góc CDK = góc KAB (đn) mà 2 góc này so le trong

=>  CD // AB (tc)

b,  tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc BAC = 90 (đn)

CD // AB (Câu a) mà góc BAC trong cùng phía với góc ACD => góc BAC + góc ACD = 180 (đl)

=> góc ACD = 180 - 90 = 90 

=> góc ACD = góc BAC = 90

xét tam giác ABH và tam giác CDH có : AH = HC do H là trung điểm của AC (gt)

CD = AB do tam giác AKB = tam giác DKC (Câu a)

=> tam giác ABH = tam giác CDH (2cgv) 

c,  tam giác ABH = tam giác CDH (Câu b)

=> góc CDH = góc ABH (đn)

tam giác CDH vuông tại C => góc CHD + góc CDH = 90

tam giác ABH vuông tại A => góc ABH + góc AHB = 90

=> góc CHD = góc AHB (1)

xét tam giác ABC và tam giác CDA có : AC chung

góc BAC = góc DCA = 90 

AB = CD (câu b) 

=> tam giác ABC = tam giác CDA (2cgv)

=> góc ACB = góc CAD (đn)    (2)

tam giác HNC và tam giác HMA có : AH = HC (câu b)  và (1)(2)

=> tam giác HNC = tam giác HMA (g-c-g)

=> HN = HM (đn)

=> tam giác HNM cân tại H (đn)

Bình luận (0)
My Dream
28 tháng 11 2019 lúc 21:39

Bạn tham khảo tại đây nhé: 

https://h.vn/hoi-dap/question/75003.html

À, bạn Sooya vẽ hình đúng đó bạn xem đi chứ mình ko biết cách đăng hình 😛

Câu b của bài này có 2 cách, nhưng cách ở link trên đúng hơn, đây là cách 2 của mình làm, bạn chọn cách nào tùy bạn nhưng mình nghĩ bạn đừng nên chọn cách của mình:))

b) Ta có: CD//AB (câu a) => góc DBC = góc ACB (so le trong)

Suy ra: AC//BD (có hai góc ở vị trí so le trong)

Tứ giác ABDC có: CD//AB (câu a) và AC//BD (cmt)

=> AC=BD và CD=AB

Do đó: góc BDC = 90°

Xét hai tam giác vuông ABH và CDH có:

AB=CD (cmt)

AH=HC (H là trung điểm AC)

=> tam giác ABH = tam giác CDH (2cgv)

*ko biết mấy cái t/c mình làm trong bài bạn có học chưa nữa, nhưng mà mình làm chỉ để bạn tham khảo thôi nha, làm cách trong link kia í*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 19:15

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔDBH vuông tại H và ΔDCK vuông tại K có 

DB=DC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔDCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DH=DK(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Lương Hiền Linh
Xem chi tiết
Hazuimu
Xem chi tiết
Thành An
26 tháng 3 2022 lúc 21:31

undefined

Bình luận (0)
Cường Ngô
15 tháng 5 2022 lúc 17:07

https://hoidapvietjack.com/q/804157/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tia-phan-giac-cuaabc-cat-ac-tai-d-tu-d-ke-dh-vuong-

 

Bình luận (0)