|-3/7| : (-3)^2 - căn bậc của 4/49
bài: tìm x
a) |x-1|=2x
b)căn bậc hai của 2x-3 -7=4 (căn bậc 2 của 2x-3 thôi 7 ko có căn)
c)căn bậc hai của 3x-2 +7=0 (căn bậc 2 của 3x-2 thôi 7 ko có căn)
d) |x-3|=|4-x|
b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)
\(\sqrt{2x-3}=11\)
\(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)
\(2x-3=121\)
\(2x=124\)
\(x=62\)
c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)
\(\sqrt{3x-2}=-7\)
\(\Rightarrow x=\varnothing\)
bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))
Ok, mình hiểu ý bạn! Và mình lm câu b) chứ ko phải câu a)
\(\sqrt{2x-3}=11\)
\(\Rightarrow2x-3=11^2=121\)
Bạn phải hiểu là: căn 2x-3 bình phương lên thì mất căn nên sẽ có 1 và chỉ 1 trường hợp xảy ra.
Ở đây, \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\) cùng số mũ là 2 => cơ số bằng nhau <=> 2x-3= 121
Bạn có đọc lưu ý SGK chưa?? Để mình ví dụ cho bạn nhá :))
\(\sqrt{9}=3\)chứ ko phải 2 trường hợp là: -3;3
\(-\sqrt{9}=-3\)
Dù sao thì học tốt nha!!! Nhớ đọc lưu ý SGK bài căn bậc 2 ấy chứ ko phải 2 trg hợp như bài tìm x kia đâu=.=
Bài 1: Rút gọn. a, 15 nhân căn bậc 4/3 - 5 căn bậc 48 + 2 căn bậc 12 - 6 nhân căn bậc 1/3. b, B= 15/căn 6 +1 - 3/ căn 7 - căn 2 - 15 căn 6 + 3 căn 7
a) \(15\sqrt{\dfrac{4}{3}}-5\sqrt{48}+2\sqrt{12}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{15^2\cdot\dfrac{4}{3}}-5\cdot4\sqrt{3}+2\cdot2\sqrt{3}-\sqrt{6^2\cdot\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{225\cdot4}{3}}-20\sqrt{3}+4\sqrt{3}-\sqrt{\dfrac{36}{3}}\)
\(=\sqrt{75\cdot4}-16\sqrt{3}-\sqrt{12}\)
\(=10\sqrt{3}-16\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
b) \(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-\sqrt{2}}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{7-2}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\left(\sqrt{6}-1\right)-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\sqrt{6}-3-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=-12\sqrt{6}-3+3\sqrt{7}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+15\sqrt{7}-3\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+12\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
Tính giá trị biểu thức :
a) căn bậc hai 1,6 trên 2,5 - 0,4 . 4,25
b) 3/4 - căn bậc hai 3/12 + căn bậc hai 9/4
c) 4 và 1/3 - căn bậc hai 16 + 5 căn bậc hai 4/9 - 25/ căn bậc hai 36
d) căn bậc hai 0,36 trên 0,47 : căn bậc hai 64/14- căn bậc hai 49/9 + 3 / căn bậc hai 25 : 3/100
MÌNH ĐANG CẦN GẤP , LÀM XONG ĐẦU TIÊN VÀ CHÍNH XÁC MÌNH TRẢ 5 TICK!!!
{[2/(3 căn bậc hai của 2-4)]-[2/(3 căn bậc hai của 2+4)]}/[1/(căn bậc hai của 3 -căn bậc hai của 2)]
Bài 3: Tìm x biết
a) 4x^2 - 49 = 0;
b) x^2 + 36 = 12x;
c) 116x^2 - x + 4 = 0;
d) x^3 - 3 căn bậc 3x^2 + 9x - 3 căn bậc 3 = 0;
a) \(4x^2-49=0\)
<=> \(\left(2x-7\right)\left(2x+7\right)=0\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-7=0\\2x+7=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
b) x2 + 36 = 12x
<=>x2 + 36 - 12x=0
<=> (x-6)2=0
<=> x-6 =0
<=> x=6
d) x3 -3\(\sqrt{3}\) x2+9x - 3\(\sqrt{3}\) =0
<=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)^3=0\)
<=> \(x-\sqrt{3}=0\)
<=> \(x=\sqrt{3}\)
Cho căn[x^2+căn bậc 3(x^4y^2)] + căn[y^2+căn bậc 3(x^2y^4)] = a.?
C/m:căn bậc 3 của x^2 + căn bậc 3 của y^2 = căn bậc 3 của a^2
3 căn bậc 2 của 2x -5 căn bậc 2 của 8x +7 căn bậc 2 của 18x
\(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}\left(x\ge0\right)\)
\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{2^2\cdot2x}+7\sqrt{3^2\cdot2x}\)
\(=3\sqrt{2x}-5\cdot2\sqrt{2x}+7\cdot3\sqrt{2x}\)
\(=3\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}\)
\(=\left(3-10+21\right)\sqrt{2x}\)
\(=14\sqrt{2x}\)
a) (9*x -7) /căn bậc hai(7*x + 5) = căn bậc hai(7*x + 5)
b) Căn bậc hai ( 4*x - 20 ) + 3* căn bậc hai ( x - 5 )/9 - 1/3 * căn bậc hai ( 9*x - 45 ) = 4
căn bậc hai của( 13-4 căn 3) - căn bậc hai của( 4+2 căn 3)