Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Chỉnh
Xem chi tiết
Khánh Phan Bá Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 7 2019 lúc 9:38

A B O O' C D E F I M N J

+) Chứng minh tứ giác BCID nội tiếp ?

Ta có: ^BCE = ^BAE; ^BDF = ^BAF. Do ^BAE + ^BAF = 1800 nên ^BCE + ^BDF = 1800

=> ^BCI + ^BDI = 3600 - ^BCE - ^BDF = 1800 => Tứ giác BCID nội tiếp (đpcm).

+) Chứng minh IA là phân giác góc MIN ?

Gọi đường thẳng AB cắt CD tại J. Ta thấy: JC là tiếp tuyến từ điểm J tới (O), JAB là cát tuyến của (O)

Suy ra JC2 = JA.JB (Hệ thức lượng đường tròn). Tương tự JD2 = JA.JB

=> JC = JD. Áp dụng hệ quả ĐL Thales ta có \(\frac{AM}{JC}=\frac{AN}{JD}\left(=\frac{BA}{BJ}\right)\)(Vì EF // CD) => AM=AN (1) 

Mặt khác: ^ADC = ^AFD = ^IDC, ^ACD = ^CEA = ^ICD. Từ đó \(\Delta\)CAD = \(\Delta\)CID (g.c.g)

=> CI = CA và DI = DA => CD là trung trực của AI => CD vuông góc AI

Mà MN // CD nên IA vuông góc MN (2)

Từ (1) và (2) suy ra IA là trung trực của MN => \(\Delta\)MIN cân tại I có IA là trung trực cạnh MN

=> IA đồng thời là phân giác của ^MIN (đpcm).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Lê Minh Trang
19 tháng 2 2021 lúc 18:12

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiếu Ngân
19 tháng 2 2021 lúc 18:16

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Nam
19 tháng 2 2021 lúc 20:27

a) Xét (O) có EAB = 1/2 BOE; CDF = 1/2 CO'F(gt)

Có OE // O'F(gt)→EOB + FO'C = 18→EAB+CDF= 9

Xét △EMF có EAB + CDF =90°(cmt)→EMF = 9

Xét (O) và (O') có AEB = CFD = 9→MEN=MFN = 9

Xét tg MENF có MEN = MFN = EMF = 9⇒Tứ giác MENF là hình chữ nhật (dhnb)

b) Gọi I là giao điểm của AD và MN

Có E1+E2=MEN=90° mà AEO = E2( cùng phụ OEB)→E1+AEO= 9→M1+AEO = 9

→M1+A = 90° → AIM = 9→AD vuông góc MN tại I(đpcm)

c)Có E1= EFN(t/c); D=EFN(định lí)→E1=D

Xét  △ MEF và △ MDA có E1=D(cmt); EMF hay AMD chung△ MEF \(\sim\) △ MDA (g-g)

→ME/MD=MF/MA→ME.MA=MF.MD(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đậu Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 11:08

a: TH1: A và CD nằm cùng một phía so với đường O'O

góc ABC=góc AEC=góc ICD

góc DBC=gsoc AED=góc IDC

=>góc DBA+góc DIC=góc ABC+góc DBC+góc DIC

=góc ICD+góc IDC+góc DIC=180 độ

=>BCID nội tiếp

TH2: A và CD nằm khác phía so với O'O

ABCE nội tiếp (O)

=>góc BCE+góc BAE=180 độ

=>góc BCE=góc BAF

Tương tự, ta được: góc BAF=góc BDI

=>góc BCE=góc BDI

=>góc BCI+góc BDI=180 độ

=>BCID nội tiếp

b: góc ICD=góc CEA=góc DCA

=>góc ICD=góc DCA

Chứng minh tương tự, ta được: góc IDC=góc CDA

Xét ΔICD và ΔACD có

góc ICD=góc DCA

CD chung

góc IDC=góc CDA

=>ΔICD=ΔACD

=>DI=DA và CI=CA

=>CD là trung trực của AI

c:
CD vuông góc AI

=>AI vuông góc MN

Gọi K là giao của AB và CD

Chứng minh được CK^2=KA*KB=KD^2

=>KC=KC

CD//MN

=>KC/AN=KD/AM=KB/AB

=>AN=AM

=>ΔIMN cân tại I

=>IA là phân giác của góc MIN

Bình luận (0)
Linh Trịnh (G)
Xem chi tiết
Huy Nguyen
17 tháng 5 2021 lúc 16:32

Có vẽ hình ko bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2017 lúc 11:02

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: IA = ID = IE (chứng minh trên)

Suy ra A nằm trên đường tròn tâm I đường kính DE

Vì OO’ ⊥ IA tại A nên OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (I; DE/2)

Bình luận (0)