Những câu hỏi liên quan
Lom Vũ
Xem chi tiết
đặng thùy dương
25 tháng 8 2021 lúc 8:21

cac tu lay la khoc loc,met moi,nhech nhac,voi va.

nho tick cho minh nha

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 21:34

- Những đoạn văn nói về trẻ thơ, tuổi thơ: đoạn 1, 5, 6

- Những câu nói về trẻ thơ:

+ Trẻ em phần lớn rất giàu lòng đồng cảm

+ Chúng không chỉ đồng cảm với con người mà bằng một cách hệt sức tự nhiên, còn đồng cảm với hết thảy sự vật như chó mèo, hoa cỏ, chim cá, bướm sâu,.... Tấm lòng chúng chân thành mà tự nhiên hơn nghệ sĩ nhiều. Chúng thường để ý đến những việc mà người lớn không chú tâm đến, phát hiện ra những điểm mà người lớn không phát hiện được.

+ Bản chất của trẻ em là nghệ thuật

+ Tuổi thơ quả là thời hoàng kim trong đời người

- Tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy nhằm nhấn mạnh nghệ thuật qua cái nhìn của trẻ em là nghệ thuật chân thật, chân chính nhất và tuổi thơ là lúc chúng ta có thể dễ dàng cảm nhận tư vị của cái đẹp

Bình luận (0)
Nobita
Xem chi tiết
Curtis
16 tháng 6 2016 lúc 13:42

1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Bếp lửa”.

– Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga

– In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.

– Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.

2. “Năm ấy đói mòn đói mỏi” được nhắc đến là trong thời điểm Nạn đói năm 1945 đã khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết đi. Năm ấy, Bằng Việt mới lên bốn tuổi. Sống trong hoàn cảnh ấy thì làm sao tránh được những cơ cực. Từ ghép “mòn mỏi” được chia tách ra, đan xen với từ đói đã gợi cái cảm giác nạn đói ấy vừa kéo dài và còn làm khô cạn sức người lẫn gia súc.

3.

Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà. Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu. “Chờn vờn”, “ấp iu” nhưng dai dẳng và bền bỉ dù là “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” vẫn không thể nào khiến nó bị lụi tàn hay che khuất.

Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Ngọn lửa bà trao cho cháu đưạc cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt.

4. Một tác phẩm cũng nói về tình cảm bà cháu trong chương trình THCS là ” Tiếng Gà Trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.

Bình luận (0)
Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 12 2021 lúc 19:19

Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi.

Bình luận (0)
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 8 2017 lúc 4:42

a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.

b, Những từ đồng nghĩa với nguồn gốc: gốc gác, nguồn cội, cội nguồn

c, Những từ ghép có quan hệ theo kiểu thân thuộc: con cháu, anh chị, vợ chồng, anh em, cô dì, chú bác, chị em…

Bình luận (0)
Phí Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Miyano Shiho
15 tháng 12 2016 lúc 11:51

a ) một tiếng đứa trẻ nói được là :

       60 : 10 = 6 ( câu )

  trong hai tiếng đứa trẻ nói được là :

      6 x 2 = 12 ( câu )

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lan
15 tháng 12 2016 lúc 11:52

đề kiểu gì vậy

Bình luận (0)
Sống cho đời lạc quan
15 tháng 12 2016 lúc 12:02

người con hỏi số câu trong 2 tiếng là

120:10=12 câu 

vì cứ 1 p sau mẹ trả lời 1 câu 

\(\Rightarrow\)ngời mẹ sẽ trả lời 12 câu=12p=1 câu hỏi dư 2 p

mà cứ 10 phút con mới hỏi 1 câu

\(\Rightarrow\)12-1=11 câu

\(\Rightarrow\)người mẹ trả lời 11 câu

con hỏi 11 câu

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hải Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải Hà
13 tháng 1 2018 lúc 10:04

Ai làm được mik k cho

Bình luận (0)

a) Có 2 câu đơn và 2 câu ghép .

b) Câu 1 : Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ / , cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả .

Câu 2 : Từ sớm , bố đã đi chợ ,/ mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa , cắm hoa .

Ghi chú : dấu / là để phân biệt mỗi vế câu .

Bình luận (0)
❤️Hoài__Cute__2007❤️
21 tháng 1 2018 lúc 12:47

Hỏi:hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ thì đâu là chủ ngữ,vị ngữ.

bạn nói được mình mới tin nha!love you

Bình luận (0)