thuyết minh về đảo cò
\(\text{thuyết minh về đảo cò xã Chi Lăng Nam}\)
Nằm giữa lòng hồ An Dương mênh mông sóng nước với diện tích trên 20ha, Đảo cò Chi Lăng Nam là một dải đất nổi rộng hơn 7.000 m2, được phủ kín bởi những rặng tre xanh nghiêng mình soi bóng, trở thành ngôi nhà chung của nhiều loài chim, đông nhất là tập đoàn cò, vạc.
- Người dân Chi Lăng Nam vẫn lưu truyền sự tích về vùng đất này. Truyện kể rằng vào đầu thế kỷ 15, những trận đại hồng thủy đã làm dải đê lớn ven sông Hồng trải qua 3 lần vỡ đê liên tiếp, tạo thành hòn đảo nổi giữa hồ. Và đất lành thì chim đậu, từng đàn chim từ khắp nơi tụ về đây cư trú.
Theo ước tính, hiện nay Đảo cò Chi Lăng Nam có tới 12.000 con cò gồm nhiều giống khác nhau như: cò trắng, cò ruồi, cò nghênh, cò ngàng nhỏ, cò bợ, cò diệc, cò lửa, cò đen, cò hương... và hơn 5.000 con vạc gồm: vạc lưng xanh, vạc xám, vạc sao... cùng với một số loài chim nước khác như: diệc xám, chim chả, bói cá, bồng chanh, cuốc, cú mèo... Ngoài ra, lòng hồ An Dương còn có nhiều loài cá như: cá chép, cá nheo, cá quả, cá vược, cá bơn, cá chạch...
Ngoài ra, thiên nhiên nơi đây còn đan xen hài hòa với đền, chùa, miếu mạo, cùng các nghề truyền thống như gột cá, làm bánh tráng, bánh đa, ươm trồng cây cảnh... đủ để Chi Lăng Nam phát triển thành một vùng du lịch sinh thái hấp dẫn. Ngày 8/7/2014, Đảo cò xã Chi Lăng Nam đã được công nhận Di tích quốc gia, diện tích khoanh vùng bảo vệ là
thuyết minh về đảo cò
Nằm cách thủ đô Hà Nội hơn 60km về phía Nam, Đảo Cò thuộc xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương là khu du lịch sinh thái nổi tiếng với đàn cò lên đến hàng vạn con bay lượn trắng toát một vùng trời!
Đảo Cò được hình thành vào đầu thế kỉ 15, những người dân Hồng Thủy đã xây dựng dải đê lớn ven Sông Hồng. Năm ấy, một trận đại hồng thủy đã làm vỡ đê sông Luộc. Nước tràn vào ngập trắng cả một vùng và tạo ra một hòn đảo nổi ngay giữa lòng hồ, nay gọi là hồ An Dương. Đất lành chim đậu, cò, vạc khắp nơi đổ về đây rất nhiều, từ đó Đảo cò chính thức được hình thành.
Đàn cò lên đến hàng vạn con bay trắng một vùng trời Với diện tích 31,673 ha, ước tính có khoảng 17.000 con cò và hơn 7.000 con vạc thường xuyên đến lưu trú. Với tất cả 9 loại cò chính bao gồm: cò lửa, cò ruồi, cò bợ, cò đen, cò nghênh, cò diệc, cò trắng, cò ngang, cò hương và ba loại vạc là vạc xám, vạc xanh, vạc đen.Ban quản lý Đảo Cò cho biết, cứ vào tháng 9 hàng năm, hàng ngàn con cò ở xứ khác bay về sinh sống và kiếm ăn cho tới tận tháng 4 năm sau mới lại bay đi. Đến với Đảo Cò trong thời điểm đó, du khác có thể thỏa mắt ngắm nhìn cả một vùng trời cò trắng muốt. Ngoài ra, du khác sẽ càng thích thú khi được tận mắt chứng kiến cảnh những chú cò con vừa ra đời, với đôi chân chưa vững, đứng nghiêng ngả trên những ngọn tre.
Ngoài những loại cò, vạc sinh sống tại đây, còn có rất nhiều loài động vật dưới nước khác như: cá ranh, cá ngạnh, cá vềnh, cá măng kìm. Với cảnh quan non nước hữu tình như hoà với thiên nhiên, Đảo Cò luôn để lại ấn tượng đẹp trong lòng du khách!
Ông Phạm Văn Thanh, du khách đến từ Hà Nội chia sẻ: “Tôi rất vui khi đến với Đảo Cò và thật bất ngờ trước cảnh thiên nhiên nơi đây. Được tận mắt chứng kiến từng đàn cò trắng bay đi kiến ăn cho tới khi chúng trở về, tôi có cảm giác như tìm được về với ký ước tuổi thơ!”.
Đến từ Bắc Giang, du khách Bùi Phương Dung chia sẻ: “Mình rất vui khi được đến Đảo Cò. Ở đây, mình đã được tận mắt chứng kiến hàng trăm, hàng nghìn chú cò bay lượn. Thú vị hơn cả là cảm giác ngồi thuyền đạp vịt xung quanh đảo để tận mắt ngắm cảnh cò mẹ mớm mồi cho cò con hay cảnh những chú cò con tranh giành mồi”.
Đến với Đảo Cò, từ xa, du khách có thể ngắm những đàn cò bay rợp trời, khi tới gần thì được tận mắt chứng kiến cảnh cò bay lượn lờ trên đầu, rỉa lông trên từng cành cây.
Điểm đặc biệt ở Đảo Cò, người dân trong khu vực có ý thức bảo vệ đảo cò rất tốt. Tuyệt đối không có hiện tượng săn bắn hay lấy trứng trên Đảo. Tuy nhiên, một bộ phận nhỏ du khách khi đến với Đảo Cò vẫn dùng súng trạc săn bắn. Tất cả các trường hợp đó đều được lượng lượng bảo vệ của đảo đã kịp thời ngăn chặn và nhắc nhở.
Ngày nay, Đảo Cò đã được mở rộng và trồng thêm nhiều cây cối, nhờ đó cò, vạc và các loài chim nước khác về ngày càng nhiều, đông hơn về số lượng, đa dạng về thành phần loài.
Đảo Cò hình thành vào khoảng thế kỷ thứ 15 và được phát hiện vào năm 1994. Với hơn 3000m2 nổi lên giữa lòng hồ An Dương, Đảo Cò được phủ kín bởi một màu xanh ngát của những rặng tre và nhiều loài cây. Đó chính là nơi trú ngụ của các loại cò, đông nhất là cò lửa, cò ghềnh, cò bợ, cò trắng, cò diệc và cò ruồi, ngoài ra còn có nhiều vạc và chim. Tất cả chung sống hòa hợp và bình yên tạo nên một không gian vô cùng độc đáo tựa như những bức tranh tuyệt đẹp của làng quê Bắc bộ.
Không chỉ có thế, nơi đây còn mang trong mình truyền thuyết lạ kỳ được lưu lại từ xa xưa. Đó là vào những năm đầu thế kỷ 15, tại vùng đất này đã có trận đại hồng thủy làm vỡ dải đê lớn ven sông Hồng, nước cứ thế tràn vào những đồng ruộng trũng thấp, nhấn chìm tất cả trong một màu trắng băng. Tuy nhiên có một gò đất cao mà nước không thể dâng tới, bên trên có ngôi đền nhỏ. Cứ thế, sau hai trận lũ lớn nữa, xung quanh gò đất bỗng nổi lên những xoáy nước khổng lồ và ngôi đền linh thiêng đã biến mất. Cũng từ đó, nước không bao giờ rút đi và tạo thành hồ lớn như ngày nay. Và rồi…đất lành chim đậu, từng đàn chim, cò, vạc từ khắp nơi tụ về sinh sống, có những loài có nguồn gốc từ Ấn Độ, Nepal, Miến Điện, Trung Quốc…
Có một điều đặc biệt là trên khắp cả nước rất nhiều nơi cò về sinh sống như vườn cò Lạng Giang, vườn cò Đồng Xuyên, vườn cò Lập Thạch…nhưng đa phần gặp rất nhiều khó khăn trong công tác bảo tồn. Đảo Cò Chi Lăng, Thanh Miện thực sự là “độc nhất vô nhị”, biểu tượng cho nét thiên nhiên hoang sơ giữa đồng bằng Bắc bộ. Ở đây người dân sống chan hòa với đàn cò và không bao giờ làm hại đến chúng, chưa bao giờ có thể nghe một tiếng súng hay thấy chiếc bẫy nào. Chính vì thế đàn cò thản nhiên sống và sinh sôi nảy nở trên vùng đất bình yên của chúng. Thời điểm này là lúc gió heo may bắt đầu thổi, đảo Cò bỗng trở nên huyên náo hơn bao giờ hết. Từ mặt hồ đến không trung, nơi đâu du khách cũng có thể nhìn thấy rợp trời cò bay, trên khắp các cành cây, cò đâu trắng xóa, trông xa xa như một rừng bông đang nở rộ.
Đặc biệt vào những lúc sáng sớm hay hoàng hôn, du khách có thể thỏa sức chiêm ngưỡng những cánh cò chao lượn, thả hồn vào không gian hữu tình và tận mắt chứng kiến “cuộc sống” không kém phần ồn ào, náo nhiệt tại đây. Cả một đảo với màu trắng muốt của những chú cò, những tiếng kêu gọi nhau cùng đi kiếm ăn, cùng trở về tổ vang xa trong không trung, lúc trầm lúc bổng tựa bản giao hưởng tuyệt vời của thiên nhiên, tạo nên cảm giác vui thích thực sự. Ngồi trên thuyền, du khách có thể tận mắt nhìn thấy những chú cò con vừa chào đời, đôi chân non nớt đang run rẩy tập đứng vững trên các cành cây ngả nghiêng, những chú cò lớn đang rỉa cánh, cất tiếng kêu thỏ thẻ…
Đảo Cò thực sự là một điểm đến thú vị cho những du khách ưa thích khám phá thiên nhiên. Ngày nay, đảo đang được mở rộng và trồng thêm nhiều cây cối, cũng nhờ thế mà số lượng cò, vạc và các loài chim nước khác tụ về ngày càng đông. Có thể nói, đảo Cò là cảnh quan nguyên sơ nhất còn sót lại của cùng đất ngập nước ven sông Hồng từ xa xưa. Hãy một lần đến đảo Cò để được trải nghiệm những khoảnh khắc đáng nhớ cùng thiên nhiên thoáng đãng và rất đỗi yên bình.
Thuyết minh về khu du lịch Tam Đảo.
- Thuyết minh về đảo hòn khoai
thuyết minh về vị trí của quần đảo cô tô
Cô Tô có tên cổ là Chàng Sơn (Núi Chàng), từ lâu đời đã là nơi cư trú ngụ của thuyền bè ngư dân Vùng Đông Bắc, song chưa thành nơi định cư vì luôn bị những toán cướp biển Trung Quốc quấy phá. Năm 1832, Nguyễn Công Trứ với cương vị Tổng Đốc Hải An (Hải Dương - An Quảng) đã xin triều đình cho thành lập làng xã, cắt cử người cai quản. Làng đầu tiên ở đây được Nguyễn Công Trứ đặt là làng Hướng Hoá. Ít lâu sau, nhà Nguyễn cho thu thuế và lập đồn Hướng Hoá canh phòng giặc biển. Thời Pháp thuộc, Cô Tô là một tổng có năm xã (Đông giáp, Nam giáp, Tây giáp, Bắc giáp, Trung giáp) thuộc châu Hà Cối phủ Hải Đông tỉnh Hải Ninh. Sau ngày Nhật đảo chính, Pháp quay lại chiếm đóng Cô Tô. Từ Cô Tô và cảng Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu, tàu chiến Pháp vào quấy rối vùng biển Hòn Gai và cảng Hải Phòng. Tháng 11 năm 1946, Đại đội Ký Con giải phóng quân từ Hòn Gai dùng tàu chiến Le Créyac mới chiếm được của Hải quân Pháp tiến ra nhằm giải phóng Cô Tô, đến cuối năm 1955, thực hiện Hiệp định Genève, quân Pháp rút khỏi Cô Tô. Đầu năm 1954,
Cô Tô là xã thuộc huyện Móng Cái, sau đó là hai xã đặc biệt trực thuộc tỉnh. Từ 1964, hai xã đã được sát nhập vào huyện Cẩm Phả. Năm 1994, Chính phủ đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô vào ngày 23 tháng 3 năm 1994. Từ năm 1994 đến nay Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhân dân, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, làm cho đời sống của nhân dân huyện đảo không ngừng được cải thiện.
Quần đảo Cô Tô có khoảng hơn 50 đảo, đá lớn nhỏ gồm có các đảo như sau: Cô Tô Con, Cô Tô Lớn, Cồn Ba Đỉnh Con, Cồn Chân Kiểng, Cồn Chân Miếu, Còn Con Ngựa, Cồn Đá Xếp Cao, Cồn Đá Xếp Thấp, Cồn Đuôi Cá Chép, Cồn Gạc Hươu, Cồn Hang Chuột, Cồn Ngoài, Cồn Sao Nhỏ, Cồn Tai Khỉ, Cồn Vó Ngựa, Đá Bắc Ba Đỉnh, Đá Chân Hương, Đá Chuột Nhắt, Đá Nam Ba Đỉnh, Đá Ngầm Nam, Đá Ngầm Sâu, Đá Quả Thông Già, Đá Sao Đêm, Đá Sư Tử, Đá Thiên Môn, Đá Thoải, Đá Xấu Hổ, Đảo Trần (Lo Chúc San, Chàng Tây, Đảo Chằn, Tây Chàng), Hai Hòn Ngoài, Hòn Ba Bái, Hòn Ba Đỉnh, Hòn Bắc Bồ Cát, Hòn Bắc Đẩu, Hòn Bát Hương, Hòn Bầu Rượu, Hòn Bảy Âm Dương, Hòn Bảy Sao, Hòn Bồ Cát, Hòn Cá Chép, Hòn Cá chép Con, Hòn Chòi Canh, Hòn Cồn, Hòn Con Chuột, Hòn Cồn Răn, Hòn Đá Thủng, Hòn Đặng Vạn Châu, Hòn Đèn, Hòn Đồi Mồi, Hòn Đuôi Núi Nhọn, Hòn Hang Thông, Hòn Khe, Hòn Khe Con, Hòn Khe Trâu, Hòn Khoai Lang, Hòn Khói, Hòn Kim Sa, Hòn Ngang, Hòn Ngập Nước, Hòn Ngựa Bé, Hòn Nhạn Xanh, Hòn Núi Nhọn, Hòn Sao Hỏa, Hòn Sao Mộc, Hòn Sao Thổ, Hòn Sao Thủy, Hòn Thoải Rơi, Hòn Vàn Thầu, Hòn Vàng Thoải, Hòn Vệ Tinh, Thanh Lân, Vụng Tràng Đông.
Cô Tô có tên cổ là Chàng Sơn (Núi Chàng), từ lâu đời đã là nơi cư trú ngụ của thuyền bè ngư dân Vùng Đông Bắc, song chưa thành nơi định cư vì luôn bị những toán cướp biển Trung Quốc quấy phá. Năm 1832, Nguyễn Công Trứ với cương vị Tổng Đốc Hải An (Hải Dương - An Quảng) đã xin triều đình cho thành lập làng xã, cắt cử người cai quản. Làng đầu tiên ở đây được Nguyễn Công Trứ đặt là làng Hướng Hoá. Ít lâu sau, nhà Nguyễn cho thu thuế và lập đồn Hướng Hoá canh phòng giặc biển. Thời Pháp thuộc, Cô Tô là một tổng có năm xã (Đông giáp, Nam giáp, Tây giáp, Bắc giáp, Trung giáp) thuộc châu Hà Cối phủ Hải Đông tỉnh Hải Ninh. Sau ngày Nhật đảo chính, Pháp quay lại chiếm đóng Cô Tô. Từ Cô Tô và cảng Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu, tàu chiến Pháp vào quấy rối vùng biển Hòn Gai và cảng Hải Phòng. Tháng 11 năm 1946, Đại đội Ký Con giải phóng quân từ Hòn Gai dùng tàu chiến Le Créyac mới chiếm được của Hải quân Pháp tiến ra nhằm giải phóng Cô Tô, đến cuối năm 1955, thực hiện Hiệp định Genève, quân Pháp rút khỏi Cô Tô. Đầu năm 1954,
Cô Tô là xã thuộc huyện Móng Cái, sau đó là hai xã đặc biệt trực thuộc tỉnh. Từ 1964, hai xã đã được sát nhập vào huyện Cẩm Phả. Năm 1994, Chính phủ đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô vào ngày 23 tháng 3 năm 1994. Từ năm 1994 đến nay Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhân dân, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, làm cho đời sống của nhân dân huyện đảo không ngừng được cải thiện.
Quần đảo Cô Tô có khoảng hơn 50 đảo, đá lớn nhỏ gồm có các đảo như sau: Cô Tô Con, Cô Tô Lớn, Cồn Ba Đỉnh Con, Cồn Chân Kiểng, Cồn Chân Miếu, Còn Con Ngựa, Cồn Đá Xếp Cao, Cồn Đá Xếp Thấp, Cồn Đuôi Cá Chép, Cồn Gạc Hươu, Cồn Hang Chuột, Cồn Ngoài, Cồn Sao Nhỏ, Cồn Tai Khỉ, Cồn Vó Ngựa, Đá Bắc Ba Đỉnh, Đá Chân Hương, Đá Chuột Nhắt, Đá Nam Ba Đỉnh, Đá Ngầm Nam, Đá Ngầm Sâu, Đá Quả Thông Già, Đá Sao Đêm, Đá Sư Tử, Đá Thiên Môn, Đá Thoải, Đá Xấu Hổ, Đảo Trần (Lo Chúc San, Chàng Tây, Đảo Chằn, Tây Chàng), Hai Hòn Ngoài, Hòn Ba Bái, Hòn Ba Đỉnh, Hòn Bắc Bồ Cát, Hòn Bắc Đẩu, Hòn Bát Hương, Hòn Bầu Rượu, Hòn Bảy Âm Dương, Hòn Bảy Sao, Hòn Bồ Cát, Hòn Cá Chép, Hòn Cá chép Con, Hòn Chòi Canh, Hòn Cồn, Hòn Con Chuột, Hòn Cồn Răn, Hòn Đá Thủng, Hòn Đặng Vạn Châu, Hòn Đèn, Hòn Đồi Mồi, Hòn Đuôi Núi Nhọn, Hòn Hang Thông, Hòn Khe, Hòn Khe Con, Hòn Khe Trâu, Hòn Khoai Lang, Hòn Khói, Hòn Kim Sa, Hòn Ngang, Hòn Ngập Nước, Hòn Ngựa Bé, Hòn Nhạn Xanh, Hòn Núi Nhọn, Hòn Sao Hỏa, Hòn Sao Mộc, Hòn Sao Thổ, Hòn Sao Thủy, Hòn Thoải Rơi, Hòn Vàn Thầu, Hòn Vàng Thoải, Hòn Vệ Tinh, Thanh Lân, Vụng Tràng Đông.
Cô Tô có tên cổ là Chàng Sơn (Núi Chàng), từ lâu đời đã là nơi cư trú ngụ của thuyền bè ngư dân Vùng Đông Bắc, song chưa thành nơi định cư vì luôn bị những toán cướp biển Trung Quốc quấy phá. Năm 1832, Nguyễn Công Trứ với cương vị Tổng Đốc Hải An (Hải Dương - An Quảng) đã xin triều đình cho thành lập làng xã, cắt cử người cai quản. Làng đầu tiên ở đây được Nguyễn Công Trứ đặt là làng Hướng Hoá. Ít lâu sau, nhà Nguyễn cho thu thuế và lập đồn Hướng Hoá canh phòng giặc biển. Thời Pháp thuộc, Cô Tô là một tổng có năm xã (Đông giáp, Nam giáp, Tây giáp, Bắc giáp, Trung giáp) thuộc châu Hà Cối phủ Hải Đông tỉnh Hải Ninh. Sau ngày Nhật đảo chính, Pháp quay lại chiếm đóng Cô Tô. Từ Cô Tô và cảng Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu, tàu chiến Pháp vào quấy rối vùng biển Hòn Gai và cảng Hải Phòng. Tháng 11 năm 1946, Đại đội Ký Con giải phóng quân từ Hòn Gai dùng tàu chiến Le Créyac mới chiếm được của Hải quân Pháp tiến ra nhằm giải phóng Cô Tô, đến cuối năm 1955, thực hiện Hiệp định Genève, quân Pháp rút khỏi Cô Tô. Đầu năm 1954,
Cô Tô là xã thuộc huyện Móng Cái, sau đó là hai xã đặc biệt trực thuộc tỉnh. Từ 1964, hai xã đã được sát nhập vào huyện Cẩm Phả. Năm 1994, Chính phủ đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô vào ngày 23 tháng 3 năm 1994. Từ năm 1994 đến nay Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhân dân, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, làm cho đời sống của nhân dân huyện đảo không ngừng được cải thiện.
Quần đảo Cô Tô có khoảng hơn 50 đảo, đá lớn nhỏ gồm có các đảo như sau: Cô Tô Con, Cô Tô Lớn, Cồn Ba Đỉnh Con, Cồn Chân Kiểng, Cồn Chân Miếu, Còn Con Ngựa, Cồn Đá Xếp Cao, Cồn Đá Xếp Thấp, Cồn Đuôi Cá Chép, Cồn Gạc Hươu, Cồn Hang Chuột, Cồn Ngoài, Cồn Sao Nhỏ, Cồn Tai Khỉ, Cồn Vó Ngựa, Đá Bắc Ba Đỉnh, Đá Chân Hương, Đá Chuột Nhắt, Đá Nam Ba Đỉnh, Đá Ngầm Nam, Đá Ngầm Sâu, Đá Quả Thông Già, Đá Sao Đêm, Đá Sư Tử, Đá Thiên Môn, Đá Thoải, Đá Xấu Hổ, Đảo Trần (Lo Chúc San, Chàng Tây, Đảo Chằn, Tây Chàng), Hai Hòn Ngoài, Hòn Ba Bái, Hòn Ba Đỉnh, Hòn Bắc Bồ Cát, Hòn Bắc Đẩu, Hòn Bát Hương, Hòn Bầu Rượu, Hòn Bảy Âm Dương, Hòn Bảy Sao, Hòn Bồ Cát, Hòn Cá Chép, Hòn Cá chép Con, Hòn Chòi Canh, Hòn Cồn, Hòn Con Chuột, Hòn Cồn Răn, Hòn Đá Thủng, Hòn Đặng Vạn Châu, Hòn Đèn, Hòn Đồi Mồi, Hòn Đuôi Núi Nhọn, Hòn Hang Thông, Hòn Khe, Hòn Khe Con, Hòn Khe Trâu, Hòn Khoai Lang, Hòn Khói, Hòn Kim Sa, Hòn Ngang, Hòn Ngập Nước, Hòn Ngựa Bé, Hòn Nhạn Xanh, Hòn Núi Nhọn, Hòn Sao Hỏa, Hòn Sao Mộc, Hòn Sao Thổ, Hòn Sao Thủy, Hòn Thoải Rơi, Hòn Vàn Thầu, Hòn Vàng Thoải, Hòn Vệ Tinh, Thanh Lân, Vụng Tràng Đông.
thuyết minh về đảo cát bà
Cùng với những danh lam thắng cảnh đẹp của quê hương đất nước như Sầm Sơn, Bãi Cháy, Hạ Long… Cát Bà trở thành một địa danh nổi tiếng và hằng năm biết bao nhiêu người tìm đến. Có thể nói nếu không đến Cát Bà thì thật lãng phi vì khi đến nơi đây bạn sẽ có đươc một những kỉ niệm khó quên cùng gia đình và những người bạn của mình tại đây.
Trên mảnh đất công cong hình chứ S Cát Bà nằm rộng lớn với 367 đảo, h trong đó có đảo Cát Bà phía nam vịnh Hạ Long, phía ngoài khơi tỉnh Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh. Về mặt hành chính quần đảo thuộc huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
Cát Bà còn có tên là Đảo ngọc, là hòn đảo lớn nhất với tổng số 1.969 đảo trên vịnh Hạ Long. Theo truyền thuyết kể lại thì ngày xưa đảo có tên là Các Bà vì một thời ở đây các chị, các bà trở thành hậu cần cho các ông đánh giặc bên hòn đảo khác. Sau này họ dọc lệnh đi thành Cát Bà.
Đến với Cát Bà ta không thể thôi xao xuyến trước vẻ đẹp thiên nhiên của nó. Cảnh núi sông ở đây rất đỗi nên thơ, Cát bà gồm nhiều đảo một trong đó có những đảo chính như đảo Cát Ông, Cát Cò, đảo Khỉ. Khi du khách tới đây sẽ được đắm chìm trong cảnh non nươc hữu tình nên thơ thị vi. Ngay cạnh những khách sạn là hình ảnh của biển cả rộng lớn cùng những chiếc xuồng, chiếc ghe và tàu lớn đậu tại đó, những con người trên tàu vững chắc giống như “ người lái đò sông Đà” ngày nào. Họ chính là những người sẽ trở du khách đi tới những hòn đảo đẹp. Sông nước nơi đây bềnh bồng tạt vào nhưng vách đã tuyệt đẹp và kì vĩ. Ta cứ ngỡ đây là một tác phẩm mà tạo hóa đã dày công nhào nặn để tạo nên. Những núi đá sừng sững cao ngút ngàn, thật vui sướng biết bao khi ngắm nhìn những núi đá ấy trong làn sương sớm của buổi sớm bình minh. Trên những núi đá ấy lấp ló thấy đầu những chú dê đang nhoi nhoi thưởng thức bữa ăn của mình. Thật kì lại và tài giỏi làm sao khi những chú dê ấy có thể sống trên đó mà không bị rơi xuống biển.
Các bãi tắm thật như một bức tranh cát tuyệt đẹp, những dây rau muống cảnh mọc lan tỏa rủ xuống như mành rèm thiên nhiên. Những ngôi nhà nơi đây vừa có vẻ cổ kính vừa vẻ mộc mạc của người dân làng biển. Làn nước trong xanh sạch sẽ thật là một cảm giác thư giãn sau những mệt nhọc đã trải qua. Nước biển mặt mà như tình cảm mà biển thiên nhiên muốn gửi tớ con người, nó chứa chan tình cảm như “ gừng cay muối mặt” trong ca dao ngày nào. Nếu đã một lần được ngậm nước biển thì chắc hẳn bạn không thể quên được cái cảm giác đó đâu. Thật hạnh phúc và thư giãn biết bao khi để sóng biển cuốn đập vào người, ngâm mình trong làn nước ta có cảm giác mẹ thiên nhiên hiền dịu biết bao, rằng sự rộng lớn của thiên nhiên, của biểnn như đnag che chở cho con người. Thêm vào khung cảnh đó những làn gió biển sẽ xua tan cái nắng và làm tâm hồn người ta lâng lâng hơn.Không chỉ thiên nhiên mà con người nơi đây cũng vô cùng đáng yêu dễ mến. Nhà hàng nơi đây được xây sát với vách đá nhìn từ xa những vách đá như đang ôm trọn những ngôi nhà cao tầng màu mè ấy. Từ những cô chủ quán đến anh lái xe ô, người lái thuyền đều thật sự dễ mến. Họ nhiệt tình trong công việc của mình.
Một điều không thể không kể đến đó chính là đò ăn nơi đây. Đến với dnah lam này ta được thưởng thức những món hải sản ngon như cua biển, ghẹ, tôm, cá… những món ăn ấy thật khó có thể cưỡng lại. Nếu bạn thấy ngại vê giá thành thì hãy yên tâm vì chúng rất hợp với túi tiền.
Cát Bà về đêm đẹp lung linh trong ánh điện rực rỡ của thành phố. Nếu như bước xuống phố lúc này bạn có thể đi dạo cung gia đình ngắm nhìn cnhr biển về đem hay cũng có thể đi chợ tối. Có thể bạn sẽ đi cùng bạn bè hoặc người yêu của mình đạp xe đạp đôi dạo khắp phố xá hay ngồi tựa vao vai người yêu của mình ngắm nhìn cảnh biển và vạch ra con đường tương lai của hai đứa. Thật sự cảm giác tuyệt vời biết bao, nó yên bình và biến bạn thành trẻ con trong mắt người yêu của mình. Ngắm nhìn những đợt sóng nhịp nhàng như giai điệu tình yêu, chẳng thế mà sóng vào thơ thật đẹp:
“ Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nổi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Cuối cùng không thể quên kể đến những món hàng lưu niệm vô cùng đẹp mắt như những chiếc túi nhỏ gắn hạt ngọc trai dân dã mà đẹp, những bộ quần áo xinh xinh của em bé với dòng chữ kỉ niệm du lịch Cát Bà…
Kết thúc chuyến đi tới Cát Bà ra về là một cảm giác luyến tiếc ngập ngừng không muốn rời bước đi. Lúc đó tất cả những hình ảnh về sông núi về con người nơi đây như muốn níu giữ bức chân bạn. Sau chuyến đi này chắc hẳn bạn se có một tinh thần thoải mái để tiếp tục những công việc của mình.
Cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 30 km trên địa phận huyện đảo Cát Hải, khu du lịch Cát Bà là nơi đến hấp dẫn của miền Bắc trong những năm gần đây. Từ trên cao nhìn xuống là 367 hòn đáo lớn nhỏ nằm nhấp nhô trên mặt nước trong xanh. Cát Bà là hòn đảo lớn nhất có diện tích gần 300km2 đây là nơi tập trung các nhà nghỉ, khách sạn và các dịch vụ nghỉ ngơi giải trí tiện ích nằm kề sát bờ biển.
Dù là hòn đảo cách xa đất liền nhưng tới thăm Cát Bà lại vô cùng tiện lợi, có thể đi bằng phà hoặc bằng tàu từ Hải Phòng sang. Nếu đi bằng đường bộ bạn không khỏi ngỡ ngàng bởi những con đường uốn lượn quanh co, men theo triền núi. Tiếp theo cuộc hành trình là cảm giác êm ái khi ngồi trên những chuyến phà rộng rãi. thoáng mát rẽ nước tiến lên phía trước, từ đây bạn có thể chiêm ngưỡng ngắm nhìn quang cảnh thiên nhiên sông nước một cách thư thái và êm ái nhất. Nếu không muốn chờ đợi lâu, du khách có thể đi tàu từ Hải Phòng sang, chuyến tàu rẽ sóng lướt đi trên biển, mỗi giây phút thì cảnh sắc có những biến đổi riêng, ngay trước mắt là những bãi cát vắng vẻ, tĩnh lặng chỉ có những bụi cây nhỏ mọc thưa thớt. Cảm giác hoang sơ sẽ nhanh chóng biến mất sau khi con tàu cập bến Cát Bà, những ngôi nhà san sát nép sau núi đá, cạnh kề bờ biển tấp nập người qua lại, đây là khu nghỉ mát lí tưởng trong những năm gần đây.
Cát Bà được thiên nhiên ban tặng cho rất nhiều các hòn đảo nhỏ có tên gọi riêng đặc sắc: hòn Cát Ông, hòn Cát Đuối, hòn Mây, hòn Quai Xanh, hòn Tai Kéo,.. mỗi hòn đảo có hình dáng khác nhau tạo thành quần đảo du lịch nổi tiếng sạch đẹp này.
Đến với Cát Bà,du lịch Cát Bà du khách không thể không đến với bãi tắm Cát Cò bãi tắm nằm ở phía Đông Nam của đảo. Tại đây du khách sẽ được đắm mình dưới dòng nước trong xanh, mát rượi thoả thích nô đùa cùng sóng nước. Chẳng biết từ bao giờ, những con sóng gặm nhấm sâu vào vách đá tựa như người hoạ sĩ nào dày công đẽo gọt tạo thành tác phẩm đặc sắc nhất
Từ Cát Cò du khách có thể tới thăm Cát Dứa, Cát Ông, Cát Đá Bằng,… Đây là những bãi tắm nhỏ xinh, kín đáo với cát trắng mịn, nước biển có độ mặn cao, trong suốt, nhìn rõ cả nền cát vàng dưới đáy; phía trước trông ra biển cả mênh mông, phía sau và hai bên là vách núi như bức tường thành. Muốn đến bãi tắm phải vượt núi hoặc chui qua đường hầm, trong tương lai người ta dự định xây dựng ở đây những “thuỷ cung” để con người có thể trực tiếp quan sát các đàn cá heo, tôm hùm, rùa biển, mực ống, cá mập lượn lờ bên những cụm san hô đầy màu. Đặc biệt cho những ai ưa thích khám phá những điều mới lạ bằng thuyền máy, chúng ta sẽ tới những hòn đảo nhỏ và những bãi biển nước trong vắt, yên tĩnh, thơ mộng như Cát Trai Gái, Dượng Gianh, Hiền Hào,…
Dãy núi nằm cạnh bãi tắm Cát Cò còn có đường ngầm xuyên qua, với những hang động rất đẹp khác biệt so với Vịnh Hạ Long hay Động Hương Tích ở chùa Hương. Nếu động Trung Trang có nhiều nhũ đá đẹp mà rất rộng rãi có thể chứa tới hàng trăm người thì động Hùng Sơn lại có ý nghĩa như một chứng tích lịch sử quan trọng trong cuộc kháng chiến chơng Mĩ. Đây được coi là động Quân Y vì nơi đây đã từng là một bệnh viện với hàng trăm giường nằm trong lòng núi. Ngày nay dấu tích của chiến tranh như chưa bao giờ xảy ra với miền đất này bởi vì cảnh quan bên ngoài vẫn còn nguyên sơ hoà trong phong cảnh tuyệt vời của vườn quốc gia Cát Bà. Động Quân Y với cấu trúc đặc biệt được xây dựng khép kín nằm gọn trong hang động tự nhiên như một điểm đến vừa bí ẩn vừa ngạc nhiên hấp dẫn du khách.
du lịch Cát BàĐộng thứ ba có tên gọi là động Phù Long hay còn gọi là Cái Viềng, nơi có nhiều hang động đẹp. Không những vậy, tên động còn gắn với một truyền thuyết ứng với vết tích thiên nhiên còn hiện hữu nơi đây. Chuyện kể rằng. ngày xưa khi các chiến thuyền của quân giặc tiến vào bờ biển Việt Nam, có một con Rồng lớn đã bay lên, nó bay dọc theo bờ biển và lao xuống nước để cản đường tiến của các thuyền địch. Những núi đá sừng sững trên biển ngày nay chính là vết tích của bướu và móng Rồng. Theo người dân thì Phù Long chính là khúc đuôi của Rồng biển.
Cùng với dãy Phù Long, nơi đây còn có động Thiên Long rộng và sâu với những nhũ đá nhiều màu sắc đẹp mắt. Những cột đá khổng lồ nhiều hình thù bị bao bọc bởi những rễ cây ăn vắt vẻo đung đưa từ đỉnh núi xuống động. Thiên nhiên thật kì thú, sự hoà trộn của rừng và biển mang lại cho vùng đất này một thắng cảnh tuyệt đẹp. Bước chân ra khỏi động Phù Long là những dải cát nhỏ vàng trải dài chan hoà cùng trời mây non nước, xa xa là những ngọn núi với nhiều dáng vẻ giống như một chú ngựa, sư tử, lợn hay nhím. Điểm đến thứ tư là động Đá Hoa Cương, ngay từ tên gọi cũng mang cho mọi người những liên tưởng độc đáo. Tuy nhiên, vì kết cấu bên trong của động là những hệ thống nhũ đá còn nguyên vẹn nên khi có ánh sáng chiếu vào những nhũ đá óng ánh như kim cương thật là đẹp mắt, mỗi hình dáng khác nhau nhưng phải mất một thời gian khá dài để nước bào mòn đá tạo thành những nhũ đá lộng lẫy sống động cùng thời gian.
Cũng giống như những vùng miền trên khắp mọi nơi của tổ quốc những ngày đầu xuân ở Cát Bà có nhiều lễ hội và trò chơi dân gian gắn với đặc trưng vùng biển gồm: Hội xuống thuyền, bơi thuyền rồng, đua thuyền thúng,… Hội xuống biển của làng chài Trân Châu được mở từ ngày mùng 4 đến mùng 6 tháng Giêng (âm lịch) hàng năm. Sau khi làm lễ Thuỷ Thần Long Vương, một hồi trống vang lên, hàng trăm trai tráng tay cầm chèo chạy tới thuyễn của mình để kịp chạy nhanh ra biển tới nơi Ban tổ chức quy định trước. Một người chèo, một người tung lưới và gõ nhịp vào mạn thuyền.
Gõ càng mạnh, càng dồn dập,du lịch Cát Bà cá càng hoảng sợ mắc vào lưới càng nhiều. Đến trưa nổ pháo lệnh thu quân, mọi người khênh cá của mình lên sân đình để các bô lão chấm thi. Cá ngon nhất được nướng ngay tại đống lửa ở sân đình để tế thần, còn lại chia cho mọi người. Ai đánh được cá to nhất hoặc nhiều các nhất được trao giải thưởng.
Cùng với biển, thiên nhiên còn ban tặng cho vùng đảo này những khu rừng nguyên sinh với nhiều loài động thực vật phong phú. Cách thị trấn Cát Bà khoảng 15 km về phía Tây Bắc là vườn quốc gia Cát Bà có tổng diện tích 15.200 ha trong đó 9.800 ha là rừng và diện tích biển là 4.500 ha.
Trong rừng có nhiều loại cây gỗ quý, nhưng có lẽ thu hút sự tò mò của du khách nhất là cây Kim Giao. Men theo đường mòn khoảng 800m, bạn sẽ gặp rừng Kim Giao – loài cây gắn với truyền thuyết về một mối tình của đôi trai tài, gái sắc nhưng tình duyên gặp nhiều trắc trở. Hai người yêu nhau nhưng không được sự chấp thuận của gia đình, vì lẽ đó họ nguyện hoá thân làm loài cây để trọn đời bên nhau mãi mãi.
Khu rừng mang lại cho con người những cảm giác thư thái bởi âm thanh véo von của tiếng chim líu lo và các loài cây lạ mắt. Nhưng đi xuyên rừng 5km nữa, thúng ta sẽ gặp một cảnh quan độc đáo của Vườn quốc gia đó là Ao Ếch. Đây là đầm nước ngọt duy nhất, rộng khoảng 3,2 ha nằm trên núi cao. Nước trong đầm không bao giờ cạn kể cả mùa khô hanh. Chính vì thế mà các loài thú nhỏ và động vật thuỷ sinh trong rừng thường đến đây tìm nguồn nước uống.
du lịch Cát BàKhông chỉ có rừng nước ngọt – đặc trưng của xứ sở nhiệt đới, nơi đây còn có rừng ngập mặn như kiểu rừng của miền Nam Bộ nước ta, loài cây sinh sống chủ yếu là cây sú, vẹt, đước. Với phạm vi che phủ rộng 2000 ha, các rừng ngập mặn ở đây có vai trò quan trọng về sinh thái và kinh tế bởi đây là nơi sinh trưởng của nhiều loài động vật gồm 20 loài thú, 69 1oài chim, 20 loài bò sát lưỡng cư, 11 loài ếch nhái. Đặc biệt có loài Voọc đầu trắng (họ khỉ), là loài thú đặc biệt quý hiếm đã được ghi vào sách đỏ thế giới, chỉ còn duy nhất trên đảo Cát Bà. Ngoài ra còn có các loài động vật khác như cầy, khỉ bạc má, khỉ mặt đỏ, khỉ đuôi vàng; nhiều loài chim đẹp như: cắt bụng trắng, chim hút mật. Một số cây gỗ có giá trị thân cao, thẳng vút, tán lá xum xuê như: lát hoa, săng lẻ,…
Cát Bà là tấm thảm xanh khổng lồ chứa đựng nhiều bí ẩn, hấp dẫn xứng đáng là khu dự trữ sinh quyển thứ ba của Việt Nam. Hơn thế nữa, ở đây có di chỉ Cái Bèo thuộc nền văn hoá Hạ Long, cư dân đã sinh sống cách đây hàng mấy nghìn năm trở về trước. Với vẻ đẹp quyến rũ thiên nhiên ban tặng, Cát Bà đang được coi là một trong trung rung tâm du lịch sinh thái cấp quốc gia, là địa chì hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 30 trên địa phận huyện đảo Cát Hải, khu du lịch Cát Bà là nơi đến hấp dẫn của miền Bắc trong những năm gần đây. Từ trên cao nhìn xuống là 367 hòn đảo lớn nhỏ nằm nhấp nhô trên mặt nước trong xanh. Cát Bà là hòn đảo lớn nhất có diện tích gần 300 km2 đây là nơi tập trung các nhà nghỉ, khách sạn và các dịch vụ nghỉ ngơi giải trí tiện ích nằm kề sát bờ biển.
Du lịch Cát BàDù là hòn đảo cách xa đất liền nhưng tới thăm Cát Bà lại vô cùng tiện lợi, có thể đi bằng phà hoặc bằng tàu từ Hải Phòng sang. Nếu đi bằng đường bộ bạn không khỏi ngỡ ngàng bởi những con đường uốn lượn quanh co, men theo triền núi. Tiếp theo cuộc hành trình là cảm giác êm ái khi ngồi trên những chuyến phà rộng rãi, thoáng mát và êm ái nhất. Nếu không muốn chờ đợi lâu, du khách có thể đi tàu từ Hải Phòng sang, chuyến tàu sẽ lướt đi trên biển, mỗi giây phút thì cảnh sắc có những biến đổi riêng, ngay trước mắt là những bãi cát vắng vẻ, tĩnh lặng chỉ có những bụi cây nhỏ mọc thưa thớt. Cảm giác hoang sơ sẽ nhanh chóng biến mất sau khi con tàu cập bến Cát Bà. Những ngôi nhà san sát nép sau núi đá, cạnh kề bờ biển tấp nập người qua lại, đây là khi nghỉ mát lí tưởng trong những năm gần đây.
Cát Bà được thiên nhiên ban tặng cho rất nhiều các hòn đảo nhỏ có tên gọi riêng đặc sắc: hòn Cát Ông, hòn Cát Đuối, hòn Mây, hòn Quai Xanh, hòn Tai Kéo... mỗi hòn đảo có hình dáng khác nhau tạo thành quần đảo du lịch nổi tiếng sạch đẹp này.
Đến với Cát Bà, du lịch Cát Bà du khách không thể không đến với bãi tắm Cát Cò - bãi tắm nằm ở phía Đông Nam của đảo. Tại đây du khách sẽ được đắm mình dưới dòng nước trong xanh, mát rượi thỏa thích nô đùa cùng sóng nước. Chẳng biết từ bao giờ, du khách sẽ được đắm mình dưới dòng nước trong xanh, mát rượi thỏa thích nô đùa cùng sóng nước. Chẳng biết từ bao giờ, những con sóng gặm nhấm sâu vào, vách đá tựa như người họa sĩ nào dày công đẽo gọt tạo thành tác phẩm đặc sắc nhất.
Từ Cát Cò du khách có thể tới thăm Cát Dứa, Cát Ông, Cát Đá Bằng,... Đây là những bãi tắm nhỏ xinh, kín đáo với cát trắng mịn, nước biển có độ mặn cao, trong suốt, nhìn rõ cả nền cát vàng dưới đáy; phía trước trông ra biển cả mênh mông, phía sau và 2 bên là vách núi như bức tường thành. Muốn đến bãi tắm phải vượt núi hoặc chui qua đường hầm, trong tương lai người ta dự định xây dựng ở đây những "thủy cung" để con người có thể trực tiếp quan sát các đàn cá heo, tôm hùm, rùa biển, mực ống, cá mập lượn lờ bên những cụm san hô đầy màu. Đặc biệt cho những ai ưa thích khám phá những điều mới lạ bằng thuyền máy, chúng ta sẽ tới những hòn đảo nhỏ và những bãi biển nước tron vắt yên tĩnh thơ mộng như Cát Trai Gái, Dượng Gianh, Hiền Hào...
Dãy núi nằm cạnh bãi tắm Cát Cò còn có đường ngầm xuyên qua, với những hang động rất đẹp khác biệt so với Vịnh Hạ Long hay Động Hương Tích ở chùa Hương. Nếu động Trung Trang có nhiều nhũ đá đẹp mà rất rộng rãi có thể chứa tới hàng trăm người thì động Hùng Sơn lại có ý nghĩa như một chứng tích lịch sử quan trọng trong cuộc kháng chiến chơng Mĩ. Đây được coi là động Quân Y vì nơi đây đã từng là một bệnh viện với hàng trăm giường nằm trong lòng núi. Ngày nay dấu tích của chiến tranh như chưa bao giờ xảy ra với miền đất này bởi vì cảnh quan bên ngoài vẫn còn nguyên sơ hoà trong phong cảnh tuyệt vời của vườn quốc gia Cát Bà. Động Quân Y với cấu trúc đặc biệt được xây dựng khép kín nằm gọn trong hang động tự nhiên như một điểm đến vừa bí ẩn vừa ngạc nhiên hấp dẫn du khách. du lịch Cát BàĐộng thứ ba có tên gọi là động Phù Long hay còn gọi là Cái Viềng, nơi có nhiều hang động đẹp. Không những vậy, tên động còn gắn với một truyền thuyết ứng với vết tích thiên nhiên còn hiện hữu nơi đây. Chuyện kể rằng. ngày xưa khi các chiến thuyền của quân giặc tiến vào bờ biển Việt Nam, có một con Rồng lớn đã bay lên, nó bay dọc theo bờ biển và lao xuống nước để cản đường tiến của các thuyền địch. Những núi đá sừng sững trên biển ngày nay chính là vết tích của bướu và móng Rồng. Theo người dân thì Phù Long chính là khúc đuôi của Rồng biển. Cùng với dãy Phù Long, nơi đây còn có động Thiên Long rộng và sâu với những nhũ đá nhiều màu sắc đẹp mắt. Những cột đá khổng lồ nhiều hình thù bị bao bọc bởi những rễ cây ăn vắt vẻo đung đưa từ đỉnh núi xuống động. Thiên nhiên thật kì thú, sự hoà trộn của rừng và biển mang lại cho vùng đất này một thắng cảnh tuyệt đẹp. Bước chân ra khỏi động Phù Long là những dải cát nhỏ vàng trải dài chan hoà cùng trời mây non nước, xa xa là những ngọn núi với nhiều dáng vẻ giống như một chú ngựa, sư tử, lợn hay nhím. Điểm đến thứ tư là động Đá Hoa Cương, ngay từ tên gọi cũng mang cho mọi người những liên tưởng độc đáo. Tuy nhiên, vì kết cấu bên trong của động là những hệ thống nhũ đá còn nguyên vẹn nên khi có ánh sáng chiếu vào những nhũ đá óng ánh như kim cương thật là đẹp mắt, mỗi hình dáng khác nhau nhưng phải mất một thời gian khá dài để nước bào mòn đá tạo thành những nhũ đá lộng lẫy sống động cùng thời gian.Cũng giống như những vùng miền trên khắp mọi nơi của tổ quốc những ngày đầu xuân ở Cát Bà có nhiều lễ hội và trò chơi dân gian gắn với đặc trưng vùng biển gồm: Hội xuống thuyền, bơi thuyền rồng, đua thuyền thúng,… Hội xuống biển của làng chài Trân Châu được mở từ ngày mùng 4 đến mùng 6 tháng Giêng (âm lịch) hàng năm. Sau khi làm lễ Thuỷ Thần Long Vương, một hồi trống vang lên, hàng trăm trai tráng tay cầm chèo chạy tới thuyễn của mình để kịp chạy nhanh ra biển tới nơi Ban tổ chức quy định trước. Một người chèo, một người tung lưới và gõ nhịp vào mạn thuyền. Gõ càng mạnh, càng dồn dập,du lịch Cát Bà cá càng hoảng sợ mắc vào lưới càng nhiều. Đến trưa nổ pháo lệnh thu quân, mọi người khênh cá của mình lên sân đình để các bô lão chấm thi. Cá ngon nhất được nướng ngay tại đống lửa ở sân đình để tế thần, còn lại chia cho mọi người. Ai đánh được cá to nhất hoặc nhiều các nhất được trao giải thưởng.Cùng với biển, thiên nhiên còn ban tặng cho vùng đảo này những khu rừng nguyên sinh với nhiều loài động thực vật phong phú. Cách thị trấn Cát Bà khoảng 15 km về phía Tây Bắc là vườn quốc gia Cát Bà có tổng diện tích 15.200 ha trong đó 9.800 ha là rừng và diện tích biển là 4.500 ha. Trong rừng có nhiều loại cây gỗ quý, nhưng có lẽ thu hút sự tò mò của du khách nhất là cây Kim Giao. Men theo đường mòn khoảng 800m, bạn sẽ gặp rừng Kim Giao – loài cây gắn với truyền thuyết về một mối tình của đôi trai tài, gái sắc nhưng tình duyên gặp nhiều trắc trở. Hai người yêu nhau nhưng không được sự chấp thuận của gia đình, vì lẽ đó họ nguyện hoá thân làm loài cây để trọn đời bên nhau mãi mãi.Khu rừng mang lại cho con người những cảm giác thư thái bởi âm thanh véo von của tiếng chim líu lo và các loài cây lạ mắt. Nhưng đi xuyên rừng 5km nữa, thúng ta sẽ gặp một cảnh quan độc đáo của Vườn quốc gia đó là Ao Ếch. Đây là đầm nước ngọt duy nhất, rộng khoảng 3,2 ha nằm trên núi cao. Nước trong đầm không bao giờ cạn kể cả mùa khô hanh. Chính vì thế mà các loài thú nhỏ và động vật thuỷ sinh trong rừng thường đến đây tìm nguồn nước uống. du lịch Cát BàKhông chỉ có rừng nước ngọt – đặc trưng của xứ sở nhiệt đới, nơi đây còn có rừng ngập mặn như kiểu rừng của miền Nam Bộ nước ta, loài cây sinh sống chủ yếu là cây sú, vẹt, đước. Với phạm vi che phủ rộng 2000 ha, các rừng ngập mặn ở đây có vai trò quan trọng về sinh thái và kinh tế bởi đây là nơi sinh trưởng của nhiều loài động vật gồm 20 loài thú, 69 1oài chim, 20 loài bò sát lưỡng cư, 11 loài ếch nhái. Đặc biệt có loài Voọc đầu trắng (họ khỉ), là loài thú đặc biệt quý hiếm đã được ghi vào sách đỏ thế giới, chỉ còn duy nhất trên đảo Cát Bà. Ngoài ra còn có các loài động vật khác như cầy, khỉ bạc má, khỉ mặt đỏ, khỉ đuôi vàng; nhiều loài chim đẹp như: cắt bụng trắng, chim hút mật. Một số cây gỗ có giá trị thân cao, thẳng vút, tán lá xum xuê như: lát hoa, săng lẻ,… Cát Bà là tấm thảm xanh khổng lồ chứa đựng nhiều bí ẩn, hấp dẫn xứng đáng là khu dự trữ sinh quyển thứ ba của Việt Nam. Hơn thế nữa, ở đây có di chỉ Cái Bèo thuộc nền văn hoá Hạ Long, cư dân đã sinh sống cách đây hàng mấy nghìn năm trở về trước. Với vẻ đẹp quyến rũ thiên nhiên ban tặng, Cát Bà đang được coi là một trong trung rung tâm du lịch sinh thái cấp quốc gia, là địa chì hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.Mục đích chính của đoạn trích trên là gì?
A. Cung cấp thông tin về con cò và người nông dân
B. Bày tỏ tình cảm của người viết với con cò
C. Giải thích vì sao trong ca dao hay nhắc tới con cò
D. Giới thiệu, thuyết minh về con cò và người nông dân
C. Giải thích vì sao trong ca dao hay nhắc tới con cò
Thuyết minh về khu di tích tượng đài Bác Hồ trên đảo Cô Tô. Giúp mình với ạ
Thuyết minh 1 trong các danh lam thắng cảnh sau:
+ thích ca phật đài
+ nhà lớn Long Sơn
+ ngọn Hải Đăng
+ tượng chúa giang tay
+ Côn Đảo và huyền thoại về chị sáu ( bài thuyết minh về Côn Đảo có một đoạn nói về chị Sáu)